Khái niệm hỗ trợ tâm lý

Một phần của tài liệu NG DNG LIU PHÁP GII QUYT VN Đ H TR TÂM LÝ CHO HC SINH TRUNG HC CăS (NGHIÊN CU TRÊN HC SINH THCS QUN LIÊN CHIU - THÀNH PH ĐĨăNNG) 10600720 (Trang 30 - 34)

L IăCAMăĐOAN

1.2.2Khái niệm hỗ trợ tâm lý

1. 1T ng quan v năđ nghiên cu

1.2.2Khái niệm hỗ trợ tâm lý

Theo Thông t 31/2017/TT-BGDĐT v h ớng dẫn thực hi n công tác t v n tâm lý cho học sinh trong tr ng phổthông đ c ban hành ngày 18/1/22017:

- T v n tâm lỦ cho học sinh là sự hỗ tr tâm lỦ, giúp học sinh nâng cao hi u biết v

b n thân, hoàn c nh gia đình, mối quan h xư hội, từ đó tăng c m xúc t ch cực, tự đ a ra

quyết định trong tình huống khó khăn học sinh gặp ph i khi đanghọc tại nhà tr ng.

- Tham v n tâm lỦ cho học sinh là sự t ơng tác, tr giúp tâm lỦ, can thi p (khi cần

thiết) c a cán bộ, giáo viên t v n đối với học sinh khi gặp ph i tình huống khó khăn trong học tập, hoàn c nh gia đình, mối quan h với bạn bè, ng i thân và mối quan h xư hội hoặc nhận th c b n thân, từ đó tăng c m xúc t ch cực, tự lựa chọn và thực hi n quyết định trong tình huống đó.

Trong luận văn này, chúng tôi sử d ng khái ni m “tr giúp tâm lý học đ ng” c a Nguy n Thị Minh Hằng: “Tr giúp tâm lý học đ ng là một h thống ng d ng các tri th c tâm lý học vào thực ti n nhằm tạo ra các đi u ki n thuận l i, tối đa giúp cho học sinh có th tự

quyết định hay gi i quyết các v n đ n y sinh trong cuộc sống học đ ng c a mình theo

Nh vậy khái ni m “tr giúp tâm lý học đ ng” hay còn gọi là hỗ tr tâm lý học

đ ng là ng d ng các tri th c tâm lý học vào thực tế nhằm tạo ra các đi u ki n thuận l i giúp học sinh tự gi i quyết v n đ theo h ớng tích cực, có thái độ lạc quan tr ớc v n đ khó

khăn... Đây cũng là m c đ ch ch nh c a đ tài, ng d ng li u pháp gi i quyết v n đ đ giúp

học sinh tựđ a ra cách gi i quyết c a mình theo h ớng tích cực, ch động, từđó, học sinh tự đi u chỉnh thái độ tiêu cực, hạn chế ki u gi i quyết v n đ theo ki u trốn tránh, b t cẩn... từ đó, gi m các yếu tốnguy cơ gây rối loạn tâm thần.

Nội dung c a hỗ tr tâm lý học đ ng: Có nhi u cách hi u khác nhau v h thống ng d ng tri th c tâm lý vào hoạt động tr giúp tâm lý cho học sinh. Tuy nhiên, trong luận văn

này, chúng tôi đ a ra quan đi m c a Nguy n Thị Minh Hằng v nội dung c a hoạt động tr

giúp tâm lý học đ ng. Theo Nguy n Thị Minh Hằng, hoạt động tr giúp tâm lý trong nhà

tr ng đ c tri n khai thông qua năm nhi m v c th sau đây:

Th nh t, hoạt động chẩn đoán tâm lỦ học sinh: hoạt động này mang t nh định h ớng cho các nhà tâm lý học trong tr ng học. Hoạt động này nhằm chẩn đoán đ lập hoặc bổ sung dữ li u cho hồsơ tâm lỦ học đ ng c a học sinh; chẩn đoán đ xác định ph ơng th c và hình

th c giúp đỡ học sinh khi các em gặp khó khăn trong học tập, trong giao tiếp và những khó

khăn khác có liên quan đến s c khoẻ tâm thần; chẩn đoán nhằm lựa chọn ph ơng ti n, công

c và hình th c tr giúp học sinh trong quá trình học tập trong giao tiếp và những khó khăn

khác liên quan đến s c khoẻ tâm thần. Thông th ng, chẩn đoán Tâm lỦ học đ ng có các

hình th c sau:

Chẩn đoán phân loại định kỳ: Đây là hình th c chẩn đoán cơ b n, có th đ c tiến

hành hai lần trong một năm học (đầu năm và cuối năm) với hai m c tiêu khác nhau, cũng có

khi đ c tiến hành với học sinh các th i đi m có sự chuy n tiếp giữa các hoạt động ch

đạo. Chẩn đoán định kỳđầu năm học mang tính phân loại, cho phép chia toàn bộ học sinh thành ba nhóm khác nhau: nhóm th nh t gồm những học sinh có tâm lý khoẻ mạnh (không

có các khó khăn trong học tập, quan h bạn bè và trong vi c thích ng với môi tr ng học

đ ng); nhóm th 2 gồm những học sinh có các v n đ trong học tập và phát tri n ( cần hỗ

tr và thăm khám); nhóm th 3 gồm những học sinh có nguy cơ (dẫn đến các khó khăn trong

học tập và phát tri n).

Chẩn đoán chuyên bi t ban đầu: Đây là hình th c chẩn đoán đ c tiến hành với nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoạt động trí tu và các lĩnh vực khác c a nhân cách học sinh. Tuy nhiên, đây chỉ là những

chẩn đoán sơ bộ mà thôi.

Th hai, hoạt động dự phòng và phát tri n tâm lý: hoạt động này đ c tiến hành với t t c học sinh trong tr ng học nhằm tạo ra những đi u ki n tâm lý – xã hội thuận l i đ học sinh có th phát tri n tốt nh t v mọi mặt và nâng cao đ c ch t l ng cuộc sống tinh thần c a mình. Hoạt động này bao gồm các hoạt động c th sau:

Giáo d c các kỹnăng sống cho học sinh.

Phát hi n và bồi d ỡng năng khiếu học sinh hoặc bồi d ỡng các nhân tài, thần

đồng.

Chẩn đoán sớm các rối nhi u tâm lý có th xu t hi n học sinh

Hạn chếđến m c tối đa các rối nhi u tâm lý học đ ng học sinh

Có th nói, tr ng học, m c độnào đó là nơi an toàn cho trẻ. Chính tại nơi đây, các

thầy cô giáo là những ng i trực tiếp xây dựng nên môi tr ng giúp các học trò c a mình

v t qua những khó khăn c a chính b n thân các em. Nhà Tâm lý học đ ng sẽ giúp và cùng với các thầy cô giáo, cha mẹ học sinh thực thi có cơ s khoa học và có hi u qu công vi c này. Mặt khác, cũng ph i nhận th y rằng, ch c năng ngăn ngừa các v n đ không mong đ i học sinh liên quan đến r t nhi u học sinh nh ng không ph i t t c các em này đ u cần đến sự

can thi p. Cán bộ tâm lý học đ ng thông qua các hoạt động tr giúp cho giáo viên, gia đình

c a học sinh và chính b n thân các em biết t ng tận v v n đ đang ph i đối phó là gì, kỹ

thuật gi i quyết các v n đ đó ra sao, vai trò c a gia đình trong vi c gi i quyết các v n đ đặt

là nh thế nào và m c độ nào... Tóm lại, hoạt động dự phòng và phát tri n Tâm lý học

đ ng có m c tiêu là nâng cao s c đ kháng tâm lý cho học sinh.

Th ba, hoạt động t v n, tham v n tâm lý cho học sinh, giáo viên và ph huynh: đặc thù c a tham v n, t v n tâm lý học đ ng th hi n đối t ng đ c tham v n, t v n gồm có học sinh, giáo viên và ph huynh học sinh. Đồng th i th hi n nội dung tham v n là các

v n đ liên quan đến học tập và các mối quan h trong tr ng học. Trong các đối t ng trên

thì đối t ng th ng đ c tham v n là các em học sinh. Nh ng, nhi u khi các em tìm đến với

hoạt động tr giúp tâm lỦ đ đ c tham v n không ph i xu t phát từ nhu cầu c a các em mà

do yêu cầu c a giáo viên hoặc ph huynh.

Th t , hoạt động trị li u tâm lý: với hoạt động này, nhà tâm lý học đ ng tr thành

một nhi m v u tiên c a nhà tâm lý học đ ng. B i vì, chỉ một mình nhà tâm lý học đ ng

thôi thì không đ thẩm quy n, chuyên môn đ tiến hành công vi c này. Hơn nữa, số l ng

học sinh trong tr ng r t nhi u nên không th tiến hành đ c hoạt động này. một số quốc

gia khác, hoạt động này đ c xếp vào giới hạn chuyên môn c a nhà tâm lý học đ ng. Th năm, hoạt động đi u phối: với hoạt động này, học sinh, ph huynh, giáo viên sẽ

nhận đ c sựgiúp đỡ v xã hội – tâm lý c a các cơ s tr giúp ngoài khuôn khổtr ng học.

Hoạt động này chỉ di n ra khi học sinh, giáo viên, ph huynh cần sự tr giúp đặc bi t v t ra

ngoài ch c năng, thẩm quy n c a nhà tâm lý học đ ng; khi b n thân nhà tâm lý học đ ng

không đ kiến th c, kinh nghi m đ tr giúp học sinh; khi nhà tâm lý học đ ng gặp một v n (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đ nào đó mà sự gi i quyết v n đ y chỉ có th thực hi n đ c khi ngoài không gian học

đ ng, ngoài các mối quan h học đ ng.

Nh vậy, theo quan đi m c a Nguy n Thị Minh Hằng nghiên c u ng d ng c a đ tài

thuộc hoạt động dự phòng và phát tri n tâm lý: hoạt động này đ c tiến hành với học sinh

trong tr ng học nhằm tạo ra những đi u ki n tâm lý – xã hội thuận l i đ học sinh có th

phát tri n tốt nh t v mọi mặt và nâng cao đ c ch t l ng cuộc sống tinh thần c a mình. Hình th c hỗ tr tâm lý hoc sinh: theo Thông t 31/2017/TT-BGDĐT v h ớng dẫn

thực hi n công tác t v n tâm lý cho học sinh trong tr ng phổthông đ c ban hành ngày

18/1/22017, hình th c thực hi n các hoạt động hỗ tr tâm lỦ trong tr ng học nh sau:

Xây dựng các chuyên đ v t v n tâm lỦcho học sinh và bố tr thành các bài gi ng

riêng hoặc lồng ghép trong các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt d ới c . Tổ ch c dạy t ch h p các nội dung t v n tâm lỦ cho học sinh trong các môn học ch nh khóa và hoạt động tr i nghi m,

hoạt động giáo d c ngoài gi lên lớp.

Tổ ch c các buổi nóichuy n chuyên đ ,hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, di n đàn v

các ch đ liên quan đến nội dung cần t v n cho học sinh.

Thiết lập kênh thông tin, cung c p tài li u,th ng xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh

v di n biến tâm lỦ và các v n đ cần t v n,hỗ tr cho học sinh.

T v n, tham v n riêng, t v n nhóm,trực tiếp tại phòng t v n; t v n trực tuyến qua

mạng nội bộ, trang thông tin đi n tử c a nhà tr ng, email, mạng xư hội, đi n thoại và các ph ơng ti n thông tin truy n thông khác.

Phối h p với các tổ ch c, cá nhânliên quan tổ ch c các hoạt động t v n tâm lỦ cho

Cũng theo thông t này, m c đ ch c a công tác t v n tâm lỦ cho HS nh sau:

Phòng ngừa, hỗ tr và can thi p (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp ph i khó

khăn v tâm lỦ trong học tập và cuộc sống đ tìm h ớng gi i quyết phù h p, gi m thi u tác

động tiêu cực có th x y ra; góp phần xây dựng môi tr ng giáo d c an toàn, lành mạnh, thân thi n và phòng, chống bạo lực học đ ng.

Hỗ tr học sinh rèn luy n kỹ năng sống; tăng c ng Ủ ch , ni m tin, b n lĩnh, thái độ

ng xử phù h p trong các mối quan h xư hội; rèn luy n s c khỏe th ch t và tinh thần, góp

phần xây dựng và hoàn thi n nhân cách.

Nh vậy, công tác hỗ tr tâm lỦ cho HS là một hoạt động quan trọng nhằm hỗ

tr trẻ em trong quá trình phát tri n, đặc bi t cần thiết đối với những trẻ có v n đ tâm lỦ, dẫn đến có suy nghĩ, c m xúc và hành vi tiêu cực. Hi n nay, sự phát tri n c a một

xư hội công nghi p hoá- hi n đại hoá làm n y sinh nhi u yếu tố stress gây tổn th ơng

tâm lỦ, làm gi m sự b n vững, m t cân bằng v s c khoẻ tâm thần. Những năm gần

đây, tỷ l học sinh có những bi u hi n v suy nghĩ và có c m xúc-hành vi theo xu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

h ớng tiêu cực nh thiếu h ng thú trong học tập, bỏ nhà, trốn học, nghi n các trò chơi

đi n tử, chát. Hàng loạt học sinh, co giật phân ly, trầm c m, tự tử hoặchành vi bao lực

với bạn bè với thầy cô ngày càng gia tăng. Vi c dự phòng, phát hi n và can thi p sớm

có hi u qu tuổi trẻ em sẽ giúp trẻ cân bằng trong phát tri n, xây dựng nhân cách

lành mạnh, lao động có ch cho xư hội.

Một phần của tài liệu NG DNG LIU PHÁP GII QUYT VN Đ H TR TÂM LÝ CHO HC SINH TRUNG HC CăS (NGHIÊN CU TRÊN HC SINH THCS QUN LIÊN CHIU - THÀNH PH ĐĨăNNG) 10600720 (Trang 30 - 34)