Liệu pháp giải quyếtv ấn đề trong hỗ trợ tâm lý

Một phần của tài liệu NG DNG LIU PHÁP GII QUYT VN Đ H TR TÂM LÝ CHO HC SINH TRUNG HC CăS (NGHIÊN CU TRÊN HC SINH THCS QUN LIÊN CHIU - THÀNH PH ĐĨăNNG) 10600720 (Trang 49 - 53)

L IăCAMăĐOAN

1. 1T ng quan v năđ nghiên cu

1.3.3 Liệu pháp giải quyếtv ấn đề trong hỗ trợ tâm lý

Trọng tâm c a vi c gi i quyết v n đ là gi i quyết một tình trạng tiến thoái l ỡng nan.

M c đ ch c a gi i quyết v n đ không nh t thiết ph i hình thành thói quen mới mà là đ phát

tri n cách tiếp cận đ suy nghĩ và xử lý những tình huống mang t nh thách th c. Li u pháp gi i quyết v n đ li u pháp GQVĐ là một sự can thi p v tâm lý xã hội, nói chung đ c coi là

nhóm c a nhận th c - hành vi, đó là h ớng tăng c ng kh năng đối phó hi u qu c a một

ng i với các stress đơn gi n (ví d : các v n đ hàng ngày) và những căng thẳng nặng n (ví

d , các biến cố ch n th ơng) đ làm suy yếu các v n đ s c khoẻ tâm thần và s c khoẻ th ch t còn tồn tại.

Nhìn chung, nhi u công trình nghiên c u n ớc ngoài đư ch ng minh rằng li u pháp

GQVĐ có hi u qu nh thuốc trong đi u trị b nh trầm c m lo âu nh trong phần tổng quan

tài li u đư n u. Li u pháp gi i quyết v n đ giúp đỡ các cá nhân bị một số các v n đ s c khoẻ

và tâm thần, bao gồm trầm c m, lo lắng, căng thẳng tinh thần, Ủ t ng tựsát, ung th , b nh tim, ti u đ ng, đột quy, ch n th ơng sọnưo, đau l ng, tăng huyết áp, và rối loan stress sau

ch n th ơng tăng c ng kh năng đối phó hi u qu với b nh tật.

Kh năng gi i quyết v n đ đư đ c kết h p với kết qu s c khoẻ tâm thần tốt trẻ

em và thanh thiếu niên. Ví d , kỹnăng gi i quyết v n đ tốt đ c liên quan đến hoạt động xã

hội tốt hơn trong thanh thiếu niên có nguy cơ bị loạn thần và b nh tâm thần, gi m nguy cơ

trầm c m trẻ vị thành niên, làm gi m căng thẳng trong mối quan h giữa ng i và ng i.

Nó cũng có th b o v thanh thiếu niên khỏi các nguy cơ lạm d ng ch t gây nghi n.

Theo Andis Klegeris nghiên c u vi c áp d ng li u pháp GQVĐ trên lớp học c a bốn khóa sinh viên năm th 3 không có gia s , nghiên c u chỉ ra rằng: “Chúng tôi ch ng minh rằng các kỹnăng gi i quyết v n đ chung c a sinh viên tiếp xúc với PBL không có gia s

trong một lớp học lớn đ c c i thi n đáng k ; sựtăng c ng nh vậy đư không đ c quan sát th y trong các lớp khác không sử d ng PBL... Dữ li u sơ bộ c a chúng tôi cho th y các kỹ

năng gi i quyết v n đ c a sinh viên đ c c i thi n sau khi tiếp xúc với li u pháp GQVĐ...

Tóm lại, dữ li u c a chúng tôi ch ng minh rằng vi c sử d ng li u pháp GQVĐ trong một lớp

học lớn mà không có gia s dẫn đến sự c i thi n đáng k v mặt thống kê trong các kỹnăng

gi i quyết v n đ chung c a học sinh... Nghiên c u c a chúng tôi là một trong những nghiên c u đầu tiên ch ng minh rõ ràng l i ích c a li u pháp GQVĐ không có gia s và có th

khuyến kh ch các đồng nghi p quan tâm tri n khai loại li u pháp GQVĐ này trong các lớp

học lớn và tiến hành nghiên c u thêm v l i ích c a nó” [30].

Nhà tâm lý trị li u Amy Morin, LCSW, đư đ a ra dẫn ch ng trong bài báo c a mình:

“Một nghiên c u năm 2010 đ c công bố trên Nghiên cu và Tr liu Hành vi cho th y những đ a trẻ thiếu kỹ năng gi i quyết v n đ có th có nguy cơ trầm c m và tự tử cao

s c khỏe tâm thần” [32]. Trong bài viết c a mình, Amy khẳng định nên dạy các kỹnăng gi i

quyết v n đ cơ b n trong tr ng mầm non. “Những đ a trẻ thiếu kỹnăng gi i quyết v n đ

có th tránh hành động khi gặp v n đ . Những đ a trẻ khác thiếu kỹnăng gi i quyết v n đ sẽ

hành động mà không nhận ra lựa chọn c a mình. ...”

Nghiên c u c a BS CKII Trần Thị H i Vân trên 534 học sinh Trung học phổ thông hai khối lớp 10 và lớp 11 trên địa bàn thành phốĐà Nẵng, cho th y hi u qu c a vi c áp d ng li u pháp Gi i quyết v n đ hỗ tr tâm lý học sinh, nâng cao ch t l ng s c khỏe tâm thần. Kết qu nghiên c u cho th y sự khác bi t rõ r t giữa nhóm can thi p và nhóm ch ng sau th i gian áp d ng li u pháp Gi i quyết v n đ trên cơ s thang đánh giá SDQ-25 [27]

Bên cạnh đó nghiên c u c a BS.CKII Lâm T Trung trên 162 học sinh c a hai tr ng Trung học phổ thông tại Đà Nẵng, thông qua test SSPI nghiên c u chỉ ra rằng: li u pháp

GQVĐ có một Ủ nghĩa nh t định trong vi c giúp học sinh có cách gi i quyết v n đ tốt hơn

[36].

Từ hai nghiên c u v li u pháp gi i quyết v n đ trên học sinh Trung học phổ thông tại Thành phốĐà nẵng đư ch ng minh li u pháp gi i quyết v n đ có hi u qu không nhỏ

trong vi c hỗ tr tâm lý cho học sinh Trung học phổ thông. Li u pháp GQVĐ đư giúp học sinh Trung Học Phổ thông c i thi n một số mặt nh : gi m thái độ tiêu cực và gi i quyết v n

đ theo ki u trốn tránh, tăng thái độ tích cực khi gi i quyết v n đ .

Theo nghiên c u c a Tiến sĩ Nguy n Thị Trâm Anh, trên 1065 học sinh, qua kh o sát

bằng thang đo RADS, có 24% bị trầm c m (trong đó 13% trầm c m m c độ nhẹ, 7% trầm

c m vừa, và 4% trầm c m nặng), có 94% học sinh mong muốn đ c chuyên gia tham v n tâm lý, 91,7% học sinh nói rằng cần thiết có phòng tham v n tại tr ng [13]. Năm 2014, kết qu nghiên c u c a Bùi Thị Thanh Di u tại Đà nẵng cho th y có 61,6% tổng số khách th mong muốn có chuyên gia t v n tâm lỦ trong tr ng học [1]. Đi u này ch ng tỏ học sinh gặp r t nhi u v n đ khó khăn tâm lỦ cần đ c t v n. Thiết nghĩ nếu v n đ c a học sinh

không đ c t v n, h ớng dẫn sẽ d dẫn cách gi i quyết v n đ và hành vi sai l ch, hoặc

nặng hơn sẽ dẫn đến nguy cơ mắc các rối loạn tâm thần. Nếu đ c trang bị li u pháp gi i

quyết v n đ , thiết nghĩ học sinh sẽ vận d ng đ c các kĩ năng đư học đ tự gi i quyết v n đ

c a mình, xóa tan đi nguy cơ bị các v n đ căng thẳng gây stress hoặc các v n đ liên quan

đến s c khỏe tâm thần. Chính vì vậy, chúng tôi chọn ng d ng li u pháp GQVĐ hỗ tr tâm lý cho học sinh trung học cơ s làm đ tài nghiên c u.

Ti u k tăch ngă1

Lý luận và thực ti n luôn nằm trong một th thống nh t, gắn bó chặt chẽ với nhau, tác

động qua lại t ơng hỗ lẫn nhau.

Nghiên c u v v n đ này, đ làm r cơ s lý luận c a đ tài, tôi đư nêu lên tình hình nghiên c u trong và ngoài n ớc liên quan đến nội dung đ tài và đ a ra các tổng quan v tình hình s c khỏe tâm thần và li u pháp gi i quyết v n đ . Bên cạnh đó, đ tài tìm hi u và phân

t ch một số khái ni m và nội dung liên quan đến đ tài nh : hỗ tr tâm lý, nội dung và hình

th c hỗ tr tâm lý học sinh, s c khỏe tâm thần và tâm lý học sinh trung học cơ s theo các nhóm c m xúc, hành vi, tăng động, quan h bạn bè , quan h xã hội, li u pháp gi i quyết v n

đ …

Qua phần tổng quan lịch sử các v n đ nghiên c u cho th y, các v n đ s c khỏe tâm thần trẻ em và thanh thiếu niên khá phổ biến trong xã hội hi n nay không chỉ Vi t Nam mà còn trên thế giới. Đư có những ch ơng trình hỗ tr tâm lý từph a nhà tr ng học sinh c p ba, cũng nh các đơn vị tổ ch c liên kết, cho th y đ c hi u qu b ớc đầu. Nếu tiếp t c duy trì và phát huy tốt công tác hỗ tr tâm lý từtrong tr ng học nói chung sẽ góp phần duy trì và ổn định tình trạng đ s c khỏe tâm thần đ m b o vi c học và phát tri n một cách tốt nh t. Tuy nhiên, học sinh trung học cơ s nói chung và học sinh c a hai tr ng tham gia nghiên c u nói riêng vẫn ch a đ c hỗ tr tâm lỦ và nhà tr ng ch a có hoạt động nào hỗ tr tâm lý cho các em.

Phần tổng quan trên sẽlà cơ s cho vi c can thi p, kh o sát, phân t ch, đánh giá các

nguy cơ mắc các rối loạn tâm thần và đánh giá sựthay đổi đi m SDQ 25 c a học sinh tr ớc

và sau khi tham gia thực nghi m ch ơng trình h ớng dẫn li u pháp gi i quyết v n đ đ hỗ

CH NGă2. PH NGăPHÁPăNGHIÊN C U VÀ T CH C NGHIÊN C U 2.1. Ph ngăphápănghiênăc u

Một phần của tài liệu NG DNG LIU PHÁP GII QUYT VN Đ H TR TÂM LÝ CHO HC SINH TRUNG HC CăS (NGHIÊN CU TRÊN HC SINH THCS QUN LIÊN CHIU - THÀNH PH ĐĨăNNG) 10600720 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)