Đặc điểm tâm sinh lý và các vấn đề về sức khỏe tâm thần của học sinh Trung học cơ

Một phần của tài liệu NG DNG LIU PHÁP GII QUYT VN Đ H TR TÂM LÝ CHO HC SINH TRUNG HC CăS (NGHIÊN CU TRÊN HC SINH THCS QUN LIÊN CHIU - THÀNH PH ĐĨăNNG) 10600720 (Trang 34 - 47)

L IăCAMăĐOAN

1. 1T ng quan v năđ nghiên cu

1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lý và các vấn đề về sức khỏe tâm thần của học sinh Trung học cơ

s

Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát tri n c a trẻ từ 11 - 15 tuổi, các em đ c vào học

tr ng trung học cơ s (từ lớp 6 - 9). L a tuổi này có một vị tr đặc bi t và tầm quan trọng

trong th i kỳ phát tri n c a trẻ em, vì nó là th i kỳ chuy n tiếp từ tuổi thơ sang tuổi tr ng thành và đ c ph n ánh bằng những tên gọi khác nhau nh : “th i kỳ quá độ”, “tuổi khó b o”,

“tuổi kh ng ho ng”, “tuổi b t trị”...

Đây là l a tuổi có b ớc nh y vọt v th ch t lẫn tinh thần, các em đang tách dần khỏi

th i thơ u đ tiến sang giai đoạn phát tri n cao hơn (ng i tr ng thành) tạo nên nội dung cơ

b n và sự khác bi t trong mọi mặt phát tri n: th ch t, trí tu , tình c m, đạo đ c… c a th i kỳ

này. Trong th i kỳ này, nếu sự phát tri n đ c định h ớng đúng, đ c tạo thuận l i thì trẻ em sẽ tr thành cá nhân thành đạt, công dân tốt. Ng c lại, nếu không đ c định h ớng đúng, bị

tác động b i các yếu tố tiêu cực thì sẽ xu t hi n hàng loạt nguy cơ dẫn trẻem đến bến b c a sự phát tri n l ch lạc v nhận th c, thái độ, hành vi và nhân cách. Do đó, đặc đi m tâm lý, nhân cách c a học sinh trung học cơ s đ c hình thành và phát tri n phong phú hơn so các l a tuổi tr ớc. Chính vì vậy, li u pháp GQVĐ sẽ giúp học sinh l a tuổi này có thái độ và cách gi i quyết v n đ tích cực hơn đ từng b ớc v t qua giai đoạn “kh ng ho ng”, khó

khăn mà l a tuổi này gặp ph i.

Ph ơng h ớng phát tri n t nh ng i lớn l a tuổi này có th x y ra theo các h ớng

sau: Đối với một số em, tri th c sách v làm cho các em hi u biết nhi u, nh ng còn nhi u mặt

khác nhau trong đ i sống thì các em hi u biết r t ít. Có những em t quan tâm đến vi c học tập

nhà tr ng, mà chỉquan tâm đến những v n đ làm thế nào cho phù h p với mốt, coi trọng

vi c giao tiếp với ng i lớn, với bạn lớn tuổi đ bàn bạc, trao đổi với họ v các v n đ trong

cuộc sống, đ tỏra mình cũng nh ng i lớn. một số em khác không bi u hi n t nh ng i

lớn ra bên ngoài, nh ng thực tếđang cố gắng rèn luy n mình có những đ c tính c a ng i

lớn nh : dũng c m, tự ch , độc lập …

Trong những giai đoạn phát tri n c a con ng i, l a tuổi thiếu niên có một vị trí và ý

nghĩa vô cùng quan trọng. Đây là th i kỳ phát tri n ph c tạp nh t, và cũng là th i kỳ chuẩn bị

quan trọng nh t cho những b ớc tr ng thành sau này. Th i kỳ thiếu niên quan trọng chỗ: trong th i kỳ này những cơ s , ph ơng h ớng chung c a sựhình thành quan đi m xã hội và

đạo đ c c a nhân cách đ c hình thành, chúng sẽ đ c tiếp t c phát tri n trong tuổi thanh

niên. Hi u rõ vịtr và Ủ nghĩa c a giai đoạn phát tri n tâm lý thiếu niên, giúp chúng ta có cách

đối xửđúng đắn và giáo d c đ các em có một nhân cách toàn di n.

Trong đ tài, chúng tôi nêu lên một sốđặc đi m tâm lý c a HS theo 5 nhóm yếu tố

nguy cơ c a b ng hỏi SDQ 25: c m xúc, hành vi, tăng động và quan h bạn bè, quan h xã

hội ( hoạt động ti n xã hội). C th :

V năđ v c m xúc: l a tuổi Trung học cơ s di n ra sự c i tổ toàn bộcơ th trẻ em,

và đi u nàu không th không ph n ánh trong những đặc đi m tâm lý c a trẻ. Đây là th i kỳ

phát tri n mạnh mẽ nh ng không đồng đ u v mặt cơ th . Sự hoạt động tổng h p c a các tuyến nội tiết quan trọng nh t (tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến th ng thận) tạo ra nhi u

thay đổi trong cơ th trẻ, trong đó sự nh y vọt v chi u cao và sự phát d c. tầm vóc trẻ lớn lên

đột ngột, trẻ nam vỡ giọng, h x ơng phát tri n không đồng đ u… t t c những đi u này dãn

can đ m đ ng i khác khỏi chú Ủ đến. Trẻ không th chịu đựng đ c Ủ nghĩ rằng mình kì c c, nực c i; do đó nó ph n ng mãnh li t với những l i mỉa mai, chế gi u nhẹ nhàng nh t v hình th , t thế, dáng đi, hình dáng bên ngoài… Mặt khác, h tim mạch cũng phát tri n

không cân đối. Th t ch tim tăng nhanh, hoạt động c a tim mạnh mẽ, nh ng k ch th ớc mạch

máu lại phát tri n chậm. Đi u này dẫn đến những rối loạn tạm th i c a dự tuần hoàn máu,

thăng huyết áp, tim đập nhanh, và dẫn đến đau đầu, chóng mặt, m t mỏi khi làm vi c, học tập.

Ngoài ra tuyến nội tiết bắt đầu hoạt động mạnh kết h p với những đặc đi m c a h tim mạch

th ng dẫn đến sự rối loạn trong hoạt động c a h thần kinh. Do đó trẻ r t d bịxúc động,

bực t c, d nổi khùng, ph n ng gay gắt. H thần kinh c a thiếu niên ch a có kh năng chịu

đựng những kích thích mạnh, đơn đi u, kéo dài. Những k ch th ch nh vậy th ng gây trạng thái c chế, hay ng c lại, k ch động mạnh. Chẳng hạn, d ới tác động c a nhi u n t ng, những ch n động thần kinh, ni m vui, nỗi buồn hay đau khổ b t ng , sự ch đ i lâu, những biến cốgây xúc động làm một số em tr nên lơ đ nh, u o i, th ơ, số khác lại tr nên bị kích

động, nổi khùng, phá rối trật tự… tính d bịk ch động trong nhi u tr ng h p dẫn đế những

xúc động mạnh mẽ nh vui buồn quá trớn. Sự thay đổi tâm trạng di n ra nhanh chóng,

th ng xuyên, d dàng, do đó c m xúc, tình c m c a các em mang tính mâu thuẫn (vừa yêu

th ơng, quỦ mến xong lại trêu chọc, dọa nạt ngay...)

Một sự ki n quan trọng làm nh h ng mạnh đến c m xúc, tâm t tình c m c a trẻ là sự phát d c. Sự xu t hi n c a tuyến sinh d c (hi n t ng dậy thì). Hi n t ng dậy thì xu t hi n, sựtr ng thành v mặt sinh d c là yếu tố quan trọng nh t c a sự phát tri n cơ th c a th thiếu niên. Sự phát d c cùng với những chuy n biến trong sự phát tri n cơ th c a thiếu niên có một Ủ nghĩa không nhỏ trong sự n y sinh những c u tạo tâm lý mới: c m giác v tính

ng i lớn thực sự c a mình; c m giác v tình c m giới tính mới lạ, quan tâm tới ng i khác giới. D u hi u dậy thì em gái là sự xu t hi n kinh nguy t sự phát tri n c a tuyến vú (vú và núm vú nhô lên, quầng vú rộng) em trai là hi n t ng “vỡ giọng", sự tâng lên c a th tích tinh hoàn và bắt đầu có hi n t ng “mộng tinh". Tuổi dậy thì các em gái Vi t Nam vào kho ng từ12 đến 14 tuổi, các em trai bắt đầu và kết thúc chậm hơn các em gái kho ng từ

1,5 đến 2 năm. D u hi u ph báo hi u tuổi dậy thì có sự khác nhau giữa các em trai và gái.

Các em trai cao r t nhanh, giọng nói ồm ồm, vai to, có ria mép... Các em gái cũng lớn nhanh, thân hình duyên dáng, da dẻ hồng hào, tóc m t mà, môi đó, giọng nói trong trẻo... Đến 15 - 16 tuổi, giai đoạn dậy thì kết thúc. Các em có th sinh s n đ c nh ng các em ch a tr ng

thành v mặt cơ th , đặc bi t v mặt tâm lý và xã hội. Một đi u bình th ng và tự nhiên gắn với sự phát d c l a tuổi này là sự xu t hi n đột ngột những đam mê giới tính, và gắn với nó là những Ủ nghĩ, c m xúc, rung động, h ng thú đặc bi t đối với giới khác. Những khó khăn và

tr ngại chính l a tuổi này là chỗcác em ch a biết đánh giá, ki m chế, h ớng dẫn b n

năng, đam mê c a mình một cách đúng đắn, ch a biết ki m soát tình c m và hành vi, xây

dựng các quan h đúng đắn với bạn khác giới. th i kỳnày th ng x y ra một số v n đ v s c khỏe tâm thần nh : trẻth ng lo lắng quá m c v sựthay đổi c a cơ th mình. Các em

th ng quá bận tâm và mặc c m v hình dáng bên ngoài: nổi m n, giọng ồm ồm. Có những em học sinh nhịn ăn vì s mập hoặc ăn quá nhi u đến m c không ki m soát đ c. Có những

em rơi vào stress, lo âu, trầm c m… Hoặc có những em rơi vào trầm c m hay nổi loạn khi

bạn khác giới từ chối tình c m c a mình....

Vì thế, ng i lớn (cha mẹ, giáo viên, các nhà giáo d c...) cần quan tâm, h ớng dẫn, tr giúp một cách khéo léo, tế nhịđ các em có hi u đúng đắn v giai đoạn dậy thì; đồng th i giúp các em biết xây dựng mối quan h đúng đắn với bạn khác giới, giúp các em biết cách gi i tỏa lo lắng và có cái nhìn và cách GQVĐ theo chi u h ớng tích cực khi b ớc vào tuổi dậy thì.

Mặt khác, Môi tr ng gia đình, sự cố s c khoẻ, stress tâm lỦ có tác động làm

cho c m xúc c a trẻ có v n đ .C th c u trúc gia đình không hoàn thi n nh bố mẹ

ly hôn, ly thân, hoặc mồ côi bố mẹ; căng thẳng, xung đột, thô bạo giữa các thành viên trong gia đình hay gia đình thiếu sự gắn bó, đồng c m.Vì vậy trẻ thiếu sự quan tâm,

chăm sóc th ch h p các nhu cầu cần thiết, đặc bi t v tình c m. Những khó khăn tâm

lỦ th ng bi u hi n d ới những d u hi u c a tổn th ơng c m xúc hoặc hành vi l ch

chuẩn, đặc bi t gi m chú Ủ và tăng động, các bi u hi n hành vi công k ch, hung bạo và

sai phạm; hoặcbi u hi n v c m xúc h ớng nội nh lo âu, trầm c m, né tránh và dạng

cơ th .

Từ v n đ trên, chúng tôi nhận th y cần ph i có sự tr giúp hỗ tr học sinh một sốkĩ

năng, đặc bi t là kĩ năng GQVĐ đ học sinh có th vận d ng đ học sinh tựđi u chỉnh thái

độ, hành vi l ch chuẩn sang chi u h ớng tích cực. Đồng th i giúp học sinh nhận biết đâu là

th i đi m cơ th có “ v n đ ”, giúp học sinh nhận biết đ c th i đi m tác động c a stress, và

ng d ng thực nghi m sẽ cần thiết giúp các em có th ki m soát tốt hơn c m xúc và các v n

đ c a mình trong giai đoạn “ kh ng ho ng” này.

V n đ v hành vi: l a tuổi thiếu niên có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừa

t nh ng i lớn”, đi u này ph thuộc vào sự phát tri n mạnh mẽ v cơ th , sự phát d c, đi u

ki n sống, hoạt động… c a các em. tuổi thiếu niên, não có sự phát tri n mới giúp các ch c

năng tr tu phát tri n mạnh mẽ. Các vùng thái d ơng, vùng đỉnh, vùng trán, các tua nhánh

phát tri n r t nhanh, tạo đi u ki n nối li n các vùng này với vỏnưo, các nơron thần kinh đ c liên kết với nhau, hình thành các ch c năng tr tu . Những quá trình h ng ph n chiếm u thế

rõ r t c chế phân bi t bị kém đi, h ng ph n phát tri n mạnh, lan to c vùng d ới đồi. Vì vậy, thiếu niên d bị“hậu đậu", có nhi u động tác ph c a đầu, chân, tay trong khi vận động hay tham gia các hoạt động. Do các quá trình h ng ph n mạnh, chiếm u thế và các quá trình

c chếcó đi u ki n bị suy gi m nên thiếu niên không làm ch đ c c m xúc, không ki m chế

đ c xúc động mạnh, d nổi nóng, có phán ng vô cớ, d bịk ch động, m t bình tĩnh... nên d

vi phạm kỷ luật... Một số em có hành vi ph n ng gay gắt, chống đối ng i lớn, chống đối tổ

ch c. Một sốem th ch đánh đ m, dùng bạo lực đ tr n lột, bắt nạt các bạn. Một số trẻ tham gia nhóm lêu lổng, bị d dỗ hoặc bị ép sử d ng các ch t kích thích d dẫn đến nghi n ngập, trộm cắp và phạm tội hình sự.

Mặt khác, những em cùng độ tuổi lại có sự khác bi t v m c độ phát tri n các khía cạnh khác nhau c a t nh ng i lớn - đi u này do hoàn c nh sống, hoạt động khác nhau c a các em tạo nên. Hoàn c nh đó có c hai mặt: Những yếu đi m c a hoàn c nh ki m hãm sự

phát tri n t nh ng i lớn: trẻ chỉ bận vào vi c học tập, không có những nghĩa v khác, nhi u bậc cha mẹ có xu thếkhông đ cho trẻ hoạt động, làm những công vi c khác nhau c a gia

đình, c a xã hội. Những yếu tố c a hoàn c nh thúc đẩy sự phát tri n t nh ng i lớn: sự gia

tăng v th ch t, v giáo d c, nhi u bậc cha mẹ quá bận, gia đình gặp khó khăn trong đ i

sống, đòi hỏi trẻ ph i lao động nhi u đ sinh sống. Đi u đó đ a đến các em sớm có tính độc

lập, tự ch hơn. Và ch nh vì t nh độc lập tự ch nên trẻth ng có xu h ớng “cưi hoặc chống

đối” nếu ng i lớn qua áp đặt hoặc coi trẻcòn con n t. Và đi u này d dẫn đến mâu thuẫn

hoặc các v n đ v SKTT trẻ. V năđ tĕngăđ ng:

HS THCS, một sốem cũng gặp ph i v n đ này. H thần kinh c a HS giai đoạn

nh vậy th ng gây trạng thái c chế, hay ng c lại, k ch động mạnh. Chẳng hạn, d ới tác

động c a nhi u n t ng, những ch n động thần kinh, ni m vui, nỗi buồn hay đau khổ b t ng , sự ch đ i lâu, những biến cốgây xúc động làm một số em tr nên lơ đ nh, u o i, th

ơ, số khác lại tr nên bịk ch động, nổi khùng, phá rối trật tự… Hơn nữa, môi tr ng học tập c a HS giai đoạn này có sựthay đổi lớn nh thay đổi v nội dung, ph ơng pháp học, các hình th c tổ ch c dạy học.... những thay đổi trong cuộc sống nhà tr ng khiến trẻ m rộng tầm hi u biết, thúc đẩy sự xu t hi n những động cơ mới, những thái độ mới... nh ng nếu trẻ

không thích nghi kịp thì sựthay đổi này sẽ làm trẻ s , trốn tránh, hoặc bùng nổ v c m xúc, hành vi, hoặc tạo áp lực cho trẻ, d dẫn đến nguy cơ bị rối loạn SKTT. Tăng động – gi m chú ý là một trong những rối loạn phát tri n th ng gặp trẻ em. Trẻ em có v n đ v tăng động

th ng có những hành vi hiếu động quá m c đi kèm sự suy gi m kh năng chú Ủ. Trẻ luôn ngọ nguậy, ngồi không yên, không th tập trung học chú ý học tập. Từđó, trẻ không hi u bài, không theo kịp bạn, kết qu học tập kém, m t h ng thú học tập. V n đ này th ng gây nh

h ng nghiêm trọng đến kh năng học tập cũng nh gây khó khăn trong quan h c a trẻ với

mọi ng i xung quanh. Nếu không có bi n pháp đ gi i quyết tình trạng này một cách kịp

Một phần của tài liệu NG DNG LIU PHÁP GII QUYT VN Đ H TR TÂM LÝ CHO HC SINH TRUNG HC CăS (NGHIÊN CU TRÊN HC SINH THCS QUN LIÊN CHIU - THÀNH PH ĐĨăNNG) 10600720 (Trang 34 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)