L IăCAMăĐOAN
2. 2T chc nghiên cu
3.5 St ngăquanăgi aăthayăđ it ngăđ im SDQ25 sau t hc ngh im vi đ im các t iu
B ng 3.8: T ơng quan giữa thay đổi tổng đi m SDQ-25 sau thực nghi m với các mô hình gi i quyết v n đ Thái độ tích cực GQVĐ h p lý Thái độ tiêu cực GQVĐ b t cẩn GQVĐ trốn tránh Tổng đi m SDQ T1 N 46 46 46 46 46
Nhận xét:
Theo b ng trên đi m SDQ 25 có sựt ơng quan nghịch với đi m thái độ tích cực, gi i quyết v n đ h p lý với r lần l t bằng r=-0,178, r=-0,045 và t ơng quan thuận với thái
độ tiêu cực, r=0,007. Kết qu này h p lý, b i trong các buổi thực nghi m, chúng tôi giúp học sinh hi u đ c hậu qu c a thái độ tiêu cực và hành vi trốn tránh, từđó học sinh biết
cách xác định các suy nghĩ không h p lý khi đối di n v n đ , từđó các em có th thay đổi
suy nghĩ không phù h p và lạc quan hơn tr ớc khi gi i quyết v n đ . Bên cạnh đó, các em
biết cách làm gi m t i các hoạt động tâm thần hoặc thực hi n chiến l c SSTA (stop- slow- think- action) khi có d u hi u stress hoặc có v n đ v c m xúc… Đi m SDQ 25 gi m, ch ng tỏ học sinh vận d ng đ c những nội dung đưđ c h ớng dẫn, đồng nghĩa với vi c gi i quyết v n đ theo ki u trốn tránh gi m và thái độ tiêu cực gi m. Tuy nhiên, cũng cần
th i gian đ theo dõi thêm, b i đi m gi i quyết v n đ h p lý lại t ơng quan thuận với đi m
SDQ 25.
P 0,237 0,768 0,962 0,164 0,512
R -0,178 -0,045 0,007 0,208 0,099
3.6 Đ xu tăh ng áp d ng li u pháp gi i quy t v năđ trong h tr tâm lý cho h c sinh trung h căc ăs
Một trong những nguyên nhân khiến trẻ em, thiếu niên, thanh niên gặp các v n đ v s c khỏe tâm thần là do áp lực, căng thẳng trong công vi c, học hành, cuộc sống, th t bại trong tình c m, quan h bạn bè, chịu tác động c a mạng xã hội… Ng i gặp v n đ v s c khỏe tâm thần th ng có bi u hi n lo âu, trầm c m, cô đơn (h ớng nội), tăng động, gi m chú
Ủ (h ớng ngoại)…
Thực tế cho th y, trong tổng số 167 học sinh tham gia nghiên c u, có 29,32% học sinh có yếu tốnguy cơ mắc các rối loạn v s c khỏe tâm thần, trong đó tỷ l học sinh có yếu tố nguy cơ v rối loạn c m xúc chiếm tỷ l 25,8%, tỷ l học sinh có yếu tốnguy cơ v rối loạn hành vi chiếm tỷ l 22,2%, tỷ l học sinh có yếu tốnguy cơ v rối loạn tăng động chiếm tỷ l 12%, tỷ l học sinh có yếu tốnguy cơ v rối loạn quan h bạn chiếm tỷ l 39,5 %, tỷ l học sinh có yếu tốnguy cơ v rối loạn quan h xã hội chiếm tỷ l 13,1 %. Các con sốtrên ch a ph i là số học sinh bị b nh tâm thần, song những học sinh này có nguy cơ mắc các rối loạn
tâm thần cao hơn ng i bình th ng. Vì vậy vi c dự phòng, phát hi n sớm và can thi p sớm
là đi u r t quan trọng trong lĩnh vực chăm sóc s c khỏe học đ ng. Đặc bi t là vi c h ớng
dẫn các em li u pháp gi i quyết v n đ nh là “li u thuốc” giúp học sinh sử d ng tự“chữa
lành” các v n đ tâm lý c a mình và là bi n pháp dựphòng đối với học sinh trong đối t ng
nguy cơ nói riêng và toàn học sinh nói chung.
Có th nhận th y thực hi n tốt công tác tâm lý học đ ng có vai trò hết s c quan trọng trong vi c duy trì và ổn định tình trạng tâm lý c a học sinh, giúp các em t duy, suy nghĩ và
nhìn nhận các v n đ xung quanh một cách đúng đắn. Ch động tích cực trong các ph ơng
pháp gi i quyết v n đ h p lý nhằm giúp các em nâng cao tựtin và thành đạt hơn. Vi c đ a
li u pháp gi i quyết v n đ tiếp cận với học sinh đ hỗ tr tâm lỦ cho các em cũng ch nh là
một trong những nhi m v c a công tác học đ ng trong nhi m v phòng ngừa nh trong
phần cơ s lý luận c a đ tài phân tích. Nếu làm tốt công tác tâm lý học đ ng, sẽ hạn chế
tình trạng học sinh h hỏng, quậy phá, bỏ học, trầm c m… ngăn chặn kịp th i tình trạng bạo
lực học đ ng đư và đang gây ra nỗi lo c a ph huynh học sinh và toàn xã hội; giúp cho học
sinh định h ớng đ c tâm lỦ, t t ng, hình thành nhân cách đúng đắn và tr thành công dân
tốt cho xã hội.
Thực nghi m cho th y vi c h ớng dẫn cho học sinh li u pháp gi i quyết v n đ là hết s c cần thiết. Đi u này đ c ch ng tỏ trong kết qu thực nghi m: tổng đi m SDQ 25 và đi m các ti u m c c a thang đo SDQ 25 sau thực nghi m có sựthay đổi theo chi u h ớng tích cực
so với tr ớc thực nghi m. Các em học sinh đư tựtin hơn sau thực nghi m, cách gi i quyết v n
đ b t cẩn, né tránh gi m, thay vào đó là thái độ tích cực hơn và ki u gi i quyết v n đ h p lý
càng tăngSự suy gi m đi m c a các ki u gi i quyết v n đ trốn tránh, b t cẩn, thái độ tiêu cực
và sựtăng đi m c a thái độ tích cực, các ki u gi i quyết v n đ h p lỦ đư ch ng minh rằng,
học sinh tham gia thực nghi m có th tự áp d ng đ c li u pháp đ tự gi i quyết các v n đ
c a mình. Thiết nghĩ các tr ng học nói chung và tr ng trung học cơ s nói riêng cần hỗ tr tâm lý cho học sinh nhằm gi m thi u các nguy cơ mắc rối loạn tâm thần l a tuổi này. Đặc
bi t, nhà tr ng cần trang bị cho các em li u pháp gi i quyết v n đ và một sốkĩ năng, kiến
th c đ nhận di n các v n đ liên quan đến s c khỏe tâm thần, tựtìm cách v t qua hoặc biết cách nh sự hỗ tr tâm lý từ phía cán bộtâm lỦ, giáo viên, nhà tr ng.. Chính vì vậy, chúng
tôi đ xu t h ớng áp d ng li u pháp gi i quyết v n đ hỗ tr tâm lý cho học sinh trung học cơ
Vềphía nhà trường:
- Mỗi tr ng cần có một phòng t v n tâm lý và một cán bộ tâm lý.
- Thiết nghĩ nếu các tr ng ch a có cán bộ tâm lý, thì gi i pháp đ a ra có th là: Thuê
hoặc h p đồng theo gi đ các chuyên viên tâm lý có th sàng lọc học sinh có nguy cơ rối loạn s c khỏe tâm thần, từđó đ a các em có v n đ vào sinh hoạt ngoại khóa đ cung c p li u pháp gi i quyết v n đ , t v n, đồng hành và hỗ tr thêm cho các em khi có v n đ v s c khỏe tâm thần. Mặt khác, cán bộ tâm lý có th hỗ tr tham v n, t v n tâm lý cho học sinh có v n đ v s c khỏe tâm thần hoặc t v n cho nhà tr ng, giáo viên cách can thi p khi học sinh có v n đ v s c khỏe tâm thần.
- Nhà tr ng cần đ a li u pháp gi i quyết v n đ vào một trong những m c tiêu, nhi m
v gi ng dạy.
- Nhà tr ng đ a nội dung li u pháp gi i quyết v n đ vào các buổi sinh hoạt chuyên đ
c a tr ng hoặc tập hu n cho các giáo viên ch nhi m v li u pháp. B i lẽ, giáo viên ch
nhi m là ng i gần gũi và đ c học sinh tin t ng nh t, nên giáo viên ch nhi m sẽlà ng i
trực tiếp h ớng dẫn li u pháp gi i quyết v n đ cho học sinh từng b ớc v t qua các v n đ
căng thẳng c a mình
- Tập hu n cho giáo viên ph trách đoàn,đội, giáo viên dạy Giáo d c công dân v li u pháp gi i quyết v n đ đ họ có th lồng ghép dạy kĩ năng gi i quyết v n đ vào các tiết học trên lớp hoặc các thầy cô giáo có th h ớng dẫn học sinh c a mình v t qua khi gặp ph i v n
đ khó khăn trong học tập và trong cuộc sống.
- Tập hu n cho một số học sinh là cán bộĐoàn, lớp tr ng, lớp phó v li u pháp gi i quyết v n đ đ các em có th nắm bắt vận d ng cho riêng mình. Và những em này có th
h ớng dẫn lại cho nhóm bạn, cho lớp v li u pháp gi i quyết v n đ này. Những học sinh đư
đ c h ớng dẫn li u pháp gi i quyết v n đ có th h ớng dẫn lại cho các khối còn lại. Nhà
tr ng nên tổ ch c một số buổi đ học sinh có th giao l u, chia sẻ những kinh nghi m trong vi c áp d ng li u pháp gi i quyết v n đ .
- Bên cạnh đó, nhà tr ng nên tổ ch c các buổi nói chuy n chuyên đ với học sinh đ
h ớng dẫn các em các kĩ năng m m nói chung và li u pháp gi i quyết v n đ nói riêng. Hoặc
có th lồng ghép nội dung li u pháp vào các buổi sinh hoạt d ới c đ học sinh toàn tr ng có th đ c tiếp cận với li u pháp gi i quyết v n đ .
- Lồng ghép nội dung li u pháp gi i quyết v n đ vào các buổi sinh hoạt ngoại khóa hoặc các buổi giao l u chia sẻ học tập kinh nghi m giữa các lớp hoặc các khối lớp với nhau.
- Áp d ng ch ơng trình Elearning, tổ ch c quay video gi ng nội dung từng buổi li u
pháp và đ a lên trang web c a tr ng đ học sinh có th tranh th đọc mọi lúc mọi nơi khi có
th i gian, ngẫm nghĩ, tự áp d ng cho b n thân mình. Hoặc đ a nội dung li u pháp gi i quyết v n đ lên website c a tr ng…
- Ngoài ra, nhà tr ng cũng nên trang bị, h ớng dẫn cho ph huynh v li u pháp gi i
quyết v n đ đ ph huynh có th hi u, giúp đỡvà h ớng con em mình đi đến cách gi i quyết v n đ tích cực nh t khi gặp ph i các v n đ khó khăn căng thẳng trong cuộc sống. Mặt khác, ph huynh học sinh có th áp d ng li u pháp gi i quyết v n đ đ gi i quyết các v n đ c a chính mình. Từđó, ph huynh có th c m nhận, đúc kết kinh nghi m và chia sẻ, h ớng dẫn lại cho con họ khi gặp v n đ v s c khỏe tâm thần nói riêng và các v n đ khó khăn trong
cuộc sống nói chung. Về phía giáo viên:
- Khuyến khích giáo viên tích cực tham gia tập hu n li u pháp gi i quyết v n đ đ có th áp d ng li u pháp hỗ tr tâm lý cho học sinh
- Lồng ghép nội dung li u pháp gi i quyết v n đ vào bài gi ng c a mình Về phía cán bộ/ nhân viên tâm lý học đường:
- Nhân viên tâm lỦ học đ ng cần nắm vững nội dung li u pháp đ có th h ớng dẫn
cho từng nhóm học sinh, ph huynh hoặc các giáo viên trong tr ng; cần tổ ch c các
buổi giao l u, chia sẻ kinh nghi m từ vi c áp d ng li u pháp gi i quyết v n đ trong
vi c gi iquyết các v n đ gây căng thẳng…
Về phía cha mẹ học sinh:
- Nhà tr ng liên lạc, giới thi u gia đình biết, hi u v li u pháp gi i quyết v n đ và
nhận th y đ c giá trị c a li u pháp trong vi c giúp đỡ hỗ tr tâm lỦ cho học sinh phối h p với nhà tr ng trong vi c hỗ tr tâm lỦ cho học sinh.
- Ph huynh nên tham gia các buổi tập hu n v nội dung li u pháp do nhà tr ng tổ
ch c hoặc tìm hi u nội dung li u pháp qua tài li u li u pháp gi i quyết v n đ . Đồng
th i, cần theo sát và nhận di n khi học sinh có nguy cơ hoặc có v n đ v tâm lỦ. Từ đó, ph huynh có th từng b ớc h ớng dẫn lại con mình khi các em gặp v n đ căng thẳng trong cuộc sống.
- Hi n nay, phần lớn học sinh trung học cơ s sử d ng đi n thoại thông minh đ truy cập vào internet và l ớt web, vào facebook hoặc trò chuy n tâm sự với nhau.. Nên chúng tôi
thiết nghĩ, nhà tr ng có th đ a nội dung li u pháp gi i quyết v n đ lên website c a tr ng,
hoặc tổ ch c quay video gi ng nội dung từng buổi li u pháp và đ a lên trang web c a tr ng
đ học sinh có th đọc, ngẫm nghĩ, tự áp d ng cho b n thân mình. Hoặc nhà tr ng có th giao cho Ban cán sựchi đoàn các lớp tự lên kế hoạch h ớng dẫn trực tiếp cho từng nhóm nhỏ
đăng k tham gia sinh hoạt hoặc quay video nội dung các buổi li u pháp đ a lên website c a
tr ng...
Tỷ l thanh thiếu niên sử d ng các ph ơng ti n công ngh cao cùng với sự phát tri n c a các dịch v liên quan là cơ hội ti m năng cho vi c cung c p các dịch v chăm sóc s c khỏe tâm thần dựa trên công ngh thông tin cho l a tuổi này.
Trên đây là h ớng đ xu t c a chúng tôi v vi c áp d ng li u pháp gi i quyết v n đ hỗ
tr tâm lý cho học sinh. Thiết nghĩ nếu nhà tr ng quan tâm và đ a li u pháp gi i quyết v n
đ vào tr ng học thì học sinh có th tiếp cận và áp d ng li u pháp đ tự gi i quyết v n đ
khó khăn c a mình. Từđó, gi m thi u nguy cơ mắc các rối loạn tâm thần học sinh.
Ti u K tăCh ngă3
Trong tổng số 167 học sinh tham gia nghiên c u, có 49 học sinh có yếu tốnguy cơ
mắc các rối loạn v s c khỏe tâm thần, chiếm 29,32 %, trong đó có 10% học sinh có yếu tố
nguy cơ cao, 18, 56% học sinh có yếu tốnguy cơ th p. Tỷ l học sinh có yếu tốnguy cơ v
rối loạn c m xúc chiếm tỷ l 25,8%, tỷ l học sinh có yếu tốnguy cơ v rối loạn hành vi chiếm tỷ l 22,2%, tỷ l học sinh có yếu tốnguy cơ v rối loạn tăng động chiếm tỷ l 12%, tỷ
l học sinh có yếu tốnguy cơ v rối loạn quan h bạn chiếm tỷ l 39,5 %, tỷ l học sinh có
yếu tốnguy cơ v rối loạn quan h xã hội chiếm tỷ l 13,1 %. Kết qu thu đ c đư ch ng
minh gi thuyết ban đầu c a đ tài đặt ra là đúng: “Học sinh có nguy cơ rối loạn c m xúc,
hành vi, tăng động, quan h bạn bè và quan h xã hội m c độ khác nhau...”
Tr ớc thực nghi m, kết qu SDQ 25 c a nhóm can thi p và nhóm ch ng không có sự
khác bi t có Ủ nghĩa thống kê. Sau thực nghi m, kết qu SDQ c a nhóm can thi p có sự thay
đổi theo chi u h ớng tích cực. C th , tổng đi m SDQ c a nhóm thực nghi m
+ Học sinh nhóm can thi p có tổng đi m SDQ gi m hơn tr ớc khi tham gia nhóm can thi p ( 21,5 - 17,4), sự thay đổi này có sự khác bi t có Ủ nghĩa thống kê và có mối t ơng quan
thuận có Ủ nghĩa giữa tổng đi m SDQ tr ớc và sau thực nghi m. Đi m các bi u hi n SDQ c a nhóm thực nghi m có sựthay đổi theo chi u h ớng tích cực. C th , đi m c m xúc, tăng động có sự khác bi t có Ủ nghĩa thống kê và có mối t ơng quan thuận có Ủ nghĩa do P<0,05.