CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
2.2. Các phƣơng tiện tu từ ngữ nghĩa trong các tập trƣờng ca “Những ngườ
2.2.3. Nhóm hốn dụ tu từ
Mặc dù, hoán dụ trong các tập trường ca được sử dụng rất ít, nhưng nó cũng góp phần làm nổi bật phong cách sáng tác và giá trị ngôn ngữ mà Thanh Thảo thể hiện trong các tác phẩm của mình, ví dụ như:
-“cho con xin bắt đầu từ mẹ để nói về chúng con
lớp tuổi hai mươi ba mươi điệp trùng áo lính” xanh màu áo lính
đã từng sung sướng đã từng nghẹn ngào” -“và trận gió lại xốy trên nóc rừng như buổi sớm mùa khô năm ấy
trùng điệp áo màu xanh là một tiếng trả lời của Nhân dân, mẹ ơi!
của Nhân dân muôn đời không yên nghỉ”
Ở đây ta có thể thấy hình ảnh “áo màu xanh”, “lớp tuổi hai mươi ba mươi”, đó là màu áo của tầng tầng lớp lớp của tuổi trẻ, của thanh niên, của các chiến sĩ xông pha ra mặt trận, tuổi trẻ với ngọn lửa hừng hực trong mình mặc dù mồ hơi vã một trời sao trên mặt đất vẫn xơng pha vẫn một lịng muốn đất nước được độc lập được hịa bình. Chiếc áo lính chứng kiến bao ngày tháng hào hùng ấy, màu xanh bình dị như là màu xanh cây lá của Trường Sơn máu lửa, màu của bầu trời khao khát tự do, của niềm hy vọng rạng ngời trong trái tim nồng nàn yêu nước. Chỉ một màu xanh nhưng lại mang nhiều lớp nghĩa. Đó có thể là “màu xanh của tuổi trẻ”, bởi lẽ chẳng biết là vơ tình hay hữu ý mà màu của chiếc áo Đoàn lại cùng với màu của trời, của biển. Màu xanh của trời là khoảng không bao la rộng lớn để thanh niên sải rộng cánh bay, vươn đến những chân trời mới. Màu xanh của biển là những
ngọn sóng ngày đêm nhịp vỗ, là khí chất bản lĩnh, kiên cường của thế hệ trẻ lướt sóng - vượt qua những phong ba bão tố để khơng ngừng hồn thiện bản thân, góp nhặt nên những hương thơm dâng đời. Màu xanh áo Đoàn, xanh của trời, của biển đã quyện vào nhau tạo nên màu xanh của tuổi trẻ, màu xanh tràn đầy nhiệt huyết và sức trẻ của thanh niên. Hay là màu của các chiến sĩ, của bộ đội, khốc lên mình màu áo xanh xông pha ra chiến trận:
-“một hai…đi một hai… mùa thu khoác áo xanh chim sẻ bay về kinh ngạc thấy mặt đất rợp người”
-“trong bóng tối những căn hầm lại dời đi địa hình đổi thay gương mặt
lớp trung kiên đã bao lần lột xác cho đến tầng đất chót
cho lại bừng lên vẻ mới mẻ ban đầu”