Tiểu kết chƣơng 2

Một phần của tài liệu (Trang 37 - 38)

CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

2.4. Tiểu kết chƣơng 2

Toàn bộ chương 2 đã được dành để khảo sát, phân tích cách sử dụng các biện pháp tu từ trong các tập trường ca của Thanh Thảo. Khóa luận đã đi sâu và hai nội dung cơ bản: một số phương tiện tu từ ngữ nghĩa và một số biện pháp tu từ ngữ nghĩa.

Đây là những vấn đề, theo chúng tôi, khá nổi bật các sáng tác của Thanh Thảo. Về tu từ ngữ nghĩa, các phương tiện được tìm hiểu như là so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ,..và các biện pháp tu từ như liệt kê, đột giáng,…Chúng tôi đã thống kê số lượng và tiến hành phân tích những giá trị từ các phương tiện, biện pháp mà Thanh Thảo đã thể hiện trong các tập trường ca của mình. Qua đó ta thấy được hệ thống hình ảnh giàu sức biểu cảm, giàu ý nghĩa tượng trưng tạo nên một hệ thống biểu tượng phong phú, đa dạng, ở đó cháy lên lý tưởng sống của một thế hệ và lấp lánh tư tưởng sáng tạo của nhà thơ. Hai loại biểu tượng này cũng là hai chủ đề mà Thanh Thảo quan tâm nhất trong hành trình sáng tạo của mình đó là mảng chủ đề về hiện thực chiến tranh, đời sống thế sự và những sự cách tân đổi mới để tiếp thêm sức sống cho thơ ca nhằm chống lại sự sáo mòn, mai một. Dù là biểu tượng để ngợi ca lý tưởng sống hay biểu tượng của sự sáng tạo thì cũng đều là những khát khao cháy bỏng của nhà thơ về cuộc sống bình yên, lý tưởng, và sự cổ vũ cho sức sáng tạo không ngừng trong nghệ thuật.

CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ PHÁP, BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM TRONG CÁC TẬP TRƢỜNG CA

“NHỮNG NGƯỜI ĐI TỚI BIỂN”, “BÙNG NỔ MÙA XUÂN”, “ĐÊM TRÊN CÁT”.

Một phần của tài liệu (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)