Cá tính sáng tạo thể hiện qua ngơn ngữ giàu hình ảnh

Một phần của tài liệu (Trang 59 - 62)

CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

4.3.2. Cá tính sáng tạo thể hiện qua ngơn ngữ giàu hình ảnh

Sự lựa chọn thể thơ tự do đã đem lại cho Thanh Thảo sự tự do trong việc lựa chọn ngơn ngữ thơ cho riêng mình, ngơn ngữ chắt lọc từ đời sống phong phú và vô tận của con người đã mang lại cho nhà thơ thứ vũ khí để chống lại sự sáo mịn của ngơn ngữ thơ ca. Với Thanh Thảo thì thơ có vần hay khơng vần không phải là điều quan trọng mà quan trọng là một tài năng sử dụng ngơn từ một cách chính xác. Vì vậy mà từ ngữ trong trường ca Thanh Thảo giàu hình ảnh, ln có sức sống ở sự hồn hậu, và mang hơi thở đời sống.

Ngôn ngữ trong các tập trường ca đậm chất đời thường, những câu thơ gân guốc, khúc khuỷu còn đến trong những vần thơ về đề tài thế sự với những trăn trở bên bờ đời sống ở một đất nước vừa đi qua chiến tranh của một nhà thơ từng trải. Thanh Thảo bày tỏ rất nhiều tâm sự về đất nước, con người, đặc biệt là những số phận người lính từ chiến tranh đi ra đời thường bằng những suy tư rất sâu sắc. Đưa

khẩu ngữ vào thơ Thanh Thảo đã làm đẹp thêm thơ mình bằng sự ngang tàng đưa thơ xích lại gần hơn với cuộc sống hàng ngày. Đó cũng là xu hướng đưa ngơn ngữ thơ gần với ngôn ngữ đời thường của thơ chống Mỹ. Thanh Thảo khát vọng đem những lời ca giản dị của mình đến với số đông độc giả, những lời ca tuy thơ sơ nhưng hực sáng. Có thể nói ngơn ngữ này là ngơn ngữ được chắt lọc từ ngôn ngữ đời sống chiến đấu hàng ngày của dân tộc, đọc ngơn ngữ ấy ta có thể cảm nhận rõ sức sống, sức chiến đấu thơ Thanh Thảo. Ngôn ngữ thơ Thanh Thảo sự tự nhiên, tối giản, thô ráp nhưng vẫn hực sáng bởi sự gia tăng chất nghĩ của nhà thơ thơng qua sự góp nhặt, xâu chuỗi ngơn ngữ đời thường.

Ngôn ngữ trong các tập trường ca có nhiều khoảng trống có thể nói là ngơn ngữ khơng thể cắt nghĩa bằng cách đọc thông thường mà người đọc phải vận dụng vốn hiểu biết và vốn văn hố của mình để có thể cảm nhận những gì nhà thơ rung động. Thơ chủ yếu là sự xâu chuỗi những hình ảnh mà nói như sự bộc bạch của Thanh Thảo. Thanh Thảo đã để lại nhiều không gian rỗng như thế trong thơ mình, đặc biệt là những tác phẩm ra đời sau mốc thời gian 1985. Trường ca “Đêm trên

cát”, nhà thơ nhập hồn Cao Bá Quát để đồng cảm với nỗi lòng và khát vọng của

một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử dân tộc, trong tác phẩm này nhà thơ dùng nhiều thủ pháp của thơ hiện đại và để lại nhiều khoảng trống, quãng lặng trong ngôn ngữ thơ. Trong đó “Đêm trên cát” là một loạt những câu hỏi đầy trăn trở về thời đại, về sáng tạo nghệ thuật rất cần lời đáp, trong đó có cả tiếng thở dài, cảm giác hụt hẫng, cả những tiếng thét cháy lòng về lẽ hành tàng, xuất xứ của con người trong thời đại và cả những khát vọng đổi thay cháy bỏng mà nhà thơ đã gửi gắm qua hình ảnh đàn ngựa trắng băng qua tới năm lần trong tác phẩm:

“băng ngang trời đàn ngựa trắng rền vang móng gõ

xanh đỏ tím vàng lúc hiện lúc tan

Đó là khát khao về sự đổi thay hiện hình trong hình ảnh đàn ngựa trắng đầy biến ảo mà nhân vật trữ tình hướng tới. Đêm trên cát với nhiều khoảng lặng im đầy âm nhạc đưa ta vào thế giới tâm hồn đầy trắc ẩn của nhà thơ Cao Bá Quát, một lý tưởng về sự dấn thân, hiến thân để đổi thay hiện thực tăm tối, đem lại sức sống mới cho dân tộc, sức sống mới cho thơ ca-nghệ thuật:

“Quê hương

nếu cần phải làm lại

nếu cần phải làm ngay khơng trễ nải ta xin hiến nốt đời mình

chỉ để gióng lên hồi chng... ta xin đứng lại

chiến đấu như một người chặn đường nỗi sợ và chết như một người đã vượt lên nỗi sợ”

(Đêm trên cát).

Ngoài ra, Thanh Thảo đã sáng tạo nên những cụm từ làm giàu thêm không cần đặt trong văn cảnh của bài thơ thì nó vẫn sống với đời sống riêng của nó, những câu thơ mang ý nghĩa tự thân tự nó có thể lan toả trong đời sống. Những câu thơ đã ăn sâu vào trí nhớ của người đọc:

“ngày mai con đi

nửa đất đai này mẹ gánh sông Cầu nước chảy lơ thơ sơng Hồng trằn sóng đỏ”

(Những người đi tới biển)

Hình ảnh sơng Hồng trong thơ Thanh Thảo là một hình ảnh lạ khi nó trằn lên sóng đỏ như nỗi lịng của người ra đi đang dâng lên mãnh liệt một điều nghẹn ngào khơng thể nói như đối lập với hình ảnh con sơng Cầu vẫn hiền hồ, êm ả ru vỗ, khoả lấp mọi nỗi đau. Câu thơ vì thế tự nó có sức sống, sức lan toả trong lòng người

đọc như một tứ thơ hay. Thanh Thảo sử dụng biện pháp nhân hố thường xun thơng qua việc sử dụng những từ ngữ gợi tả mạnh diễn tả chính xác những trạng thái của đối tượng được miêu tả: cơn nước lớn nuốt trời xanh khoảnh khắc, mưa hốt

hoảng trườn qua tầng cây,..Những từ, cụm từ giàu tính hình tượng cũng xuất hiện trong thơ Thanh Thảo: cỏ, lửa, mặt đất, bầu trời, biển, sóng, gió, cát, con đường, nụ

mầm, đơi cánh lửa, những ngọn sóng mặt trời, dịng sơng cuồn cuộn mặt trời, chất gạo, chất người,...

Một phần của tài liệu (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)