Tiểu kết chƣơng 4

Một phần của tài liệu (Trang 62 - 120)

CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

4.4. Tiểu kết chƣơng 4

Như một nghệ sĩ chân chính, ngay những bước đầu tiên lên thi đàn, Thanh Thảo là một ngòi bút ham cách tân. Dù biết rằng phải đương đầu trả giá, song thể “như con chim tập yêu cái lồng của mình” và “khơng cần tập hót”. Và đến nay, dấu ấn mạnh mẽ mà ơng gieo vào lòng người đọc cũng là những táo bạo của một bản lĩnh dám thân, dám tiên phong. Đó khơng phải là những dấu in trên trảng cỏ thời gian hiền lành, mà những dấu chân mở lối giữa chông gai nhiều khi rớm máu. “Và

những giọt máu rỏ xuống dọc con đường tìm kiếm do dẫm vào gai sắc, do bước qua cả mõm chó vó ngựa”, có thể nói, Thanh Thảo đã rất tài tình trong việc sử dụng

ngơn ngữ của mình vừa là ngơn ngữ mộc mạc, đời thường chất phác có khi trở nên thô ráp, trục trặc bởi hiện thực đau thương hay trái chiều, vừa là thứ ngôn ngữ hàm ngôn, nhiều khoảng trống tạo cho tác phẩm thơ có một chiều sâu tư tưởng.. và thông qua những hình ảnh biểu tượng ấy, Thanh Thảo đã cho ta những ý nghĩa mới, những cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về cuộc sống-nơi những điều giản dị nhất cũng có thể sáng lên những ý nghĩa cao đẹp. Đó chính là tài năng và sự tiếp cận cuộc sống bằng cả niềm đam mê và trân trọng đối với cuộc đời và cái đẹp

KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây, có rất nhiều tác giả và các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu về các tác phẩmThanh Thảo. Song nghiên cứu các tác phẩm của ơng dưới góc nhìn lí luận tư duy nghệ thuật trong các tác phẩm thơ ca của ơng. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trường ca của Thanh Thảo dưới góc nhìn phong cách học là một vấn đề có ý nghĩa lớn không chỉ đối với lĩnh vực ngôn ngữ học, văn học mà còn thiết thực đối với cuộc sống.

Từ cảm hứng nghệ thuật về hiện thực cuộc sống và những ám ảnh về số phận con người, sự khốc liệt và dữ dội của chiến tranh đã hoà vào tinh thần nhân văn, nhân ái trong thơ Thanh Thảo khiến cho thơ ca hoá giải được cái phi thường và cái bình thường trong cuộc sống. Ngôn ngữ thơ Thanh Thảo vì thế vừa là ngôn ngữ mộc mạc, đời thường chất phác có khi trở nên thơ ráp, trục trặc bởi hiện thực đau thương hay trái chiều, vừa là thứ ngôn ngữ hàm ngôn, nhiều khoảng trống tạo cho tác phẩm thơ có một chiều sâu tư tưởng.

Trước khi đi vào khảo sát cụ thể các phương tiện và biện pháp tu từ trong các tập trường ca của Thanh Thảo, chúng tôi đã tập trung giải quyết một số vấn đề có tính chất khái quát hoặc liên quan đến lí thuyết. Đó là ngơn ngữ nghệ thuật, các phương tiện và biện pháp tu từ. Cũng trong chương 1, khóa luận đã phác dựng một cách sơ lược nhà thơ Thanh Thảo và các tác phẩm trường ca của ông.

Khảo sát một số phương tiện và biện pháp tu từ ngữ nghĩa, ngữ pháp và ngữ âm là nhiệm vụ của chương 2, 3. Trên cơ sở khái niệm phương tiện và biện pháp tu từ và việc sử dụng phương tiện và biện pháp tu từ trong trường ca, khóa luận tập trung đi vào khảo sát một số phương tiện và biện pháp chủ yếu. Chúng tôi nghiên cứu một số phương tiện nổi bật: ẩn dụ,so sánh, câu đặc biệt, phép điệp, hài thanh, hài nhịp... Ẩn dụ được dùng rất phổ biến các trường ca của Thanh Thảo và đây cũng là một nét nổi bật. Lối nhân hóa, so sánh của ca dao cũng được sử dụng khá là nhiều, gây được nhiều ấn tượng qua những hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong đời sống nhân dân. Phép điệp sử dụng với tần số khá lớn, thể hiện tinh thần dũng cảm, quyết chiến của nhân dân ta. Do đó, qua các phương tiện và biện pháp ngữ

nghĩa, ngữ pháp, ngữ âm ta có thể nhận diện một cách khá dễ dàng những nét riêng của con người Thanh Thảo và đặc trưng ngôn ngữ của ông biểu hiện qua ca dao.

Ở chương 4 tập trung vào phân tích tầm tác động của ngôn ngữ đối với nội dung, hình tượng thơ và cá tính sáng tạo cuả Thanh Thảo trong các tập trường ca. Bằng thứ ngôn ngữ ấy Thanh Thảo đã cho ra những tác phẩm mang đầy ý nghĩa, đầy tính triết lý, tác giả dường như giải toả chính mình, như rút gan rút ruột chính mình. Ngơn ngữ của đời sống thực, ngơn ngữ nặng tâm tình thực đã mang đến cho tác phẩm Thanh Thảo giọng điệu rất riêng, một bè trầm đầy dư ba và ám ảnh trong nhịp thơ hiện đại. Giọng điệu ấy thể hiện một sự trăn trở nhiều chiều về số phận của Tổ quốc, số phận của cá nhân, về tương lai dân tộc, về mối liên hệ giữa truyền thống và hiện đại, giữa hiện thực và lý tưởng, giữa phi nghĩa và chính nghĩa, giữa lịch sử và văn hoá... tất cả hiện lên trong giọng điệu bi hùng và giọng suy tưởng- triết lý sâu sắc. Đó chính là những sắc thái lạ và đa thanh trong giọng điệu trữ tình Thanh Thảo phù hợp với hiện thực cuộc sống và diện mạo tinh thần của người Việt Nam.

Phượng tiện và biện pháp tu từ trong các tác phẩm trường ca là một vấn đề khá rộng, những gì chúng tơi đã trình bày trong khóa luận này mới chỉ là kết quả khảo sát bước đầu. Có những nội dung đã được tìm hiểu, phân tích kĩ lưỡng, nhưng cũng có những vấn đề đang cần được tiếp tục suy nghĩ. Với những vấn đề đó, hi vọng sau này chúng tơi sẽ có dịp trở lại, tìm hiểu, nghiên cứu một cách đầy đủ, sâu sắc hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aristotle (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội.

2. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội. 3. W. L. Chafe (1998), Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ, Nxb GD, Hà Nội. 4. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội. 5. Đỗ Hữu Châu (1986), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH & THCN, Hà

Nội.

6. Đỗ Hữu Châu (1990), "Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ các sự kiện văn học", Ngôn ngữ, số 2/1990, Hà Nội.

7. Đỗ Hữu Châu cb (1994), Tiếng Việt 10, Nxb GD, Hà Nội.

8. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập II: Ngữ dụng học, Nxb GD, Hà Nội.

9. Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 1, Nxb GD, Hà Nội. 10. Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2, Nxb GD, Hà Nội. 11. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội.

12. Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

13. Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học, tập 2, Nxb

ĐH&THCN, Hà Nội.

14. N.A. Gulaiep (1982), Lí luận văn học, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội. 15. Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb GD, Hà Nội. 16. Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách học - thi pháp học,

Nxb GD, Hà Nội.

17. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1993), “Thực hành phong

cách học tiếng Việt ”, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 20. Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

22. Bùi Trọng Ngoãn (2017), Tiếp cận tác phẩm thơ ca dưới ánh sáng của ngôn

ngữ học hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Hoàng Kim Ngọc cb, Hồng Trọng Phiến (2011), Ngơn ngữ văn chương,

Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

24. Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Trẻ,

Tp HCM.

25. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể

loại, Nxb KHXH, Hà Nội.

26. Hoàng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Ngơn ngữ, số 2 /1975

27. Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội

28. Trần Đình Sử (2003), Lí luận và phê bình văn học, Nxb GD, Hà Nội.

29. Cù Đình Tú (1983), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb

PHỤ LỤC

Bảng 1. Thống kê so sánh tu từ trong các tập trƣờng ca “Những người đi

tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm trên cát.

STT Phƣơng tiện so sánh tu từ ngữ nghĩa

1 những bức thư truyền qua tháng qua năm là thông điệp của một thời gian khổ 2 được nín thở hồi hộp cùng chú bói cá

được là con trai

3 em muốn ta là đơi lứa cuối cùng cịn xa cách nhưng em ơi, bao người anh đã gặp

4 mỗi người mặt bình thường như thổ lộ cùng anh 5 nghe tầng cây rào rào như mưa xuống

6 đập giữa rễ cây và chồi cây

như ngọn đèn ban đêm con mắt ban ngày

7 và trận gió lại xốy trên nóc rừng như buồi sớm mùa khô năm ấy

8 trùng điệp áo màu xanh là một tiếng trả lời

9

của nhân dân, mẹ ơi!

của nhân dân mi đời khơng n nghỉ đó là khoảng trời trong trẻo nhất

10

chúng tôi đi qua buổi trưa ấy với bi đông cạn khô

và hớp nước cuối cùng chảy dịu dàng khơng ngực đó là khoảng trời trong trẻo nhất

11 bàn tay cầm khẩu súng này

ấm như cầm một mầm cây nhựa bừng 12 tuổi hai mươi thằng em tôi sững sờ

13

mười tám hai mươi sắc như cỏ dày như cỏ

yếu mềm và mãnh liệt như cỏ 14 bầy chim như lốc xốy

15 mn đời là nhân dân

16

và cô gái hiện lên đột ngột

cất giọng hát như một luồng gió ngược cuốn ta về nguồn sơng

17 đó là lúc nó rong ngập những rễ qua 18 chớp như lưỡi búa xanh chẻ đơi rừng gìa 19 mỗi chúng mình là giọt nước

20 con đã trải qua đá mềm rồi mẹ ạ

và đá cũng cứng hơn con tưởng rất nhiều

21 cuối một đêm con qua khoảng rừng cháy trụi cây như ngàn cánh tay khơ khẳng níu bầu trời

22 bên hố bom B52 khét lẹt

sao Mai Xanh như giống nước tình cờ 23 tàn lửa như sao băng tung tóe khắp nơi 24 thèm một tiếng chim bình minh như suối hát 25 quân đi, quân đi như gió rừng ngang dọc

26 các chị trẻ các chị già như đất như đất các chị nhớ và giữ gìn

27

trong lành gương mặt

như luống khoai con khát trận mưa rào như giọt nước con thèm hòa tận biẻn như cánh rừng gió lên và gió lặng 28 chính chúng ta là dịng sơng

30 lịng vơ tư đã hát một lần và như anh ngã xuống 31 những chuyện đừng ai cho là nhỏ nhặt

32 đất sáng trong như ngọn lửa dấu hình 33 những giơng gió khiến mặt rừng bối rối

như lòng rừng yên tĩnh dường kia 34 mỗi dáng dấp mỗi tâm tình riêng biệt

thoắt đến thoắt đi như từng chuyến mưa sa 35 chiến khu này chúng con là của mẹ

36

mắt con tìm chỉ gặp suối gặp sơng khi sóng lớn chỉ biết là sớn lớn

lúc mặt nước yên chỉ thấy vẻ n bình

37 dân tộc tơi khi đứng dậy làm người là đứng theo dáng mẹ

38 lịng của ơng là một thùng đạn đại liên cũ

39 cịn ơng Chín

tới bây giờ như chưa phút rảnh rang

40 tiếng trẻ khóc thé căn nhà hoang vắng như cây trâm trụ giữa ngã ba làng 41 ôi đất này đâu chỉ là đất ở

42 trong ánh đước đỏ rần căm giận chính đây là trận đánh của đời cha! 43 cổ nó hừng như ức gà chọi

44 tránh thẳng ấp trưởng như tránh điều xui gở

45 tôi, một người đến sau, tôi chỉ được ăn nắm cơm ấy đôi lần nên chị sáu thưởng tôi như thương thằng em út

46 những cành cong hình cánh cung những cành mềm chơ chỏng là nỗi sợ của lồi chim

48 màu lửa hịa trong màu ráng đỏ một cái gì như có như khơng

49 nồi cơm chín dần dà như hi vọng chúng ta

50 nền hi vọng sắc ngời qua gian khổ là ngọn dao mài trên tảng đá

51 xin nâng chén rượu nhỏ này trong như nước mắt

52 chỉ còn một bàn chân bám đất không rời bao nhiêu trận càn anh đều vượt thốt

53 có khi nỗi vui của ta trào sóng trắng và khi khác nhau là nụ hoa thầm lặng

54 màu mắt đen dồn hết cho ánh sanngs như khoảng tối trong tay người họa sĩ

55

chúng mình đã sống chúng mình đã đi mà miệng cậu ngây tho như là trẻ nhỏ

mà mắt cậu trong veo như buổi sáng mặt trời 56 mỗi cuộc đời như quyển sách mở ra

57 họ đi như gió họ đứng như rừng

58 bao người tôi yêu là những trái dừa ấy lặng lẽ hút nắng và gió

59 một câu gì thật giản đơn như rễ cây như máu

60 mà cứ thế nhân dân thường ít nói như mẹ tơi lặng lẽ suốt đời

61 những con số gọi lên ngỡ như tùy tiện

62 chim chăn vịt ơi

cứ lặp mãi lặp hoài một điệu xoay quanh như cốc xay mịn mỏi 63 nơ lệ chính là bạo động

64 những năm tháng như chất quặng không màu

65 đã bao lần các anh nhắc tới mùa xuân như nhắc tên một khoảng trời

66 chúng con là đàn chim bị trói cánh nhưng chúng con quyết thao cũi sổ lồng

67 dịng sơng lao gấp xuống đồng như lưỡi gươm tuốt trần dưới nắng

68 tôi muốn ngược thời gian

như ngọn gió víu vào cây vào lá

69 các anh chặt cây làm giường trải lá làm chiếu ngủ chập chờn như tất cả những ai

70 bây giờ ta trở lại

những cảm xúc trẻ trung như máu

71 đặt trên vai ta bàn tay mát rượi xuyên suốt ta như ánh mắt tình yêu

72

mà nắng mưa chẳng thể xóa nhịa là dấu hiệu nhận nhau

như đồng tiền cắn đôi lưỡi dao bẻ nữa 73 vì sao đời ta như chiếc cung bỏ xó

74 những trống cồng lặn vào ngực như mặt trời xuống núi

75

đêm nay mình đến bạn như con mắt tìm nhau như chiếc lá áp vào chiếc lá như nỗi đau dằng dịt nỗi đau

76 những câu hỏi qua đi rời trở laiij như mây trong đầu

77 mối gặp kể chưa tàn cuộc rượu mà như thân thiết đã lâu ngày

78 ta như người quăng dây nối hai bờ vực thẳm

79 có loại người ngựa quý phi nhanh hơn tên bay ai cưỡi nó sẽ thành người chinh phục

80 có trái cây ngọt hơn đường

ăn một miến nghe nhẹ mình như chim cắt 81 cả tiếng hò reo

lánh lỏi như tiếng chim tuổi thơ thất lạc 82 trái tim tôi đập như tàu lá chuối

83 thác tung bọt vui đùa như trẻ lại

84 ai đánh Tây là bạn ai hát ka-lêu là bạn

85 bàn tay mạnh mẽ dắt ta qua chiếc cầu chon von như hơi thể

86

làm bững cả những góc tối tăm như nước uống cơm ăn

tổ quốc

hơn nước uống cơm ăn

87 chớp cắm vụt xuống đất như một lồi cây chót

88 vọng gay gắt khi ta vừa chợp mắt

89 như hiệu kèn báo một ngày khủng khiếp

90 đã ngàn ngày vạn ngày

91 có thể tới đỉnh rồi ngọn gió sẽ lồng lên như bão

92 mắt như sao

93 giọng hát người chân đất trào lên như lửa trẻ thơ

94 máu Nguyễn Nghiêm đã chảy ngỡ như cát không hề giữ lại

95

đến nỗi chẳng mấy người nhìn thấy như Bút Thảo lên trời xanh

những dịng thơ vơ hình

như lời hịch vó ngựa phi dồn dập qua giấc mơ khuya khoắt

như ngọn sóng dắt nhau

96 và tự do rót xuống ta như phần thưởng của trời đồng đội như triều lên

97 mẹ có nhìn nhện sa như một điềm báo

Một phần của tài liệu (Trang 62 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)