Phương hướng, mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ

Một phần của tài liệu 22883 161220202341332NGUYNTHBCHTRMBnchnh (Trang 62)

CHƯƠNG 1 : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC CÁN BỘ

2.3.1. Phương hướng, mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ

Phương hướng xây dựng đội ngũ cán bộ

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác cán bộ vào xây dựng đội ngũ cán bộ, xuất phát từ yêu cầu phát triển của thành phố Quảng Ngãi trong thời kì mới, để giải quyết những hạn chế trong công tác cán bộ của địa phương, trên cơ sở quan điểm, chủ trương của Trung ương và mục tiêu, chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực đối đội ngũ cán bộ định hướng đến năm 2020, góp phần thực hiện thành công định hướng của thành phố Quảng Ngãi trở thành một thành phố năng động, phát triển, cần phải đảm bảo những phương hướng cơ bản như sau:

Thứ nhất, công tác nâng cao năng lực lãnh đạo, điều hành của cấp ủy, chính

quyền, tập trung cải cách hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, nâng cao chất lượng hoạt động, năng lực thực thi nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ nói chung và cấp phường, xã nói riêng là một yêu cầu cần thiết mang tính chiến lược lâu dài [27].

Thứ hai, Thành ủy Quảng Ngãi xác định tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ đủ

năng lực trình độ, phẩm chất và uy tín đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị, phục vụ nhân dân, trong đó chú trọng đổi mới phương thức, nội dung đào tạo, bồi dưỡng hướng vào các vấn đề thiết thực đặt ra trong q trình thực thi cơng vụ, nâng cao kỹ năng hành chính, tính chun mơn và khả năng ứng dụng cơng nghệ thông tin. Đặt

55

biệt coi trọng công tác giáo dục đạo đức và phẩm chất chính trị cho đội ngũ cán bộ để nâng cao lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân. [27].

Thứ ba, xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ phải xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế của thành phố, chất lượng của đội ngũ cán bộ đáp ứng được với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ phải dựa trên cơ sở yêu cầu công việc và phải được thực hiện đồng bộ từ khâu tuyển dụng, đào tạo đến khâu bố trí và sử dụng [28].

Thứ tư, nâng cao năng lực thực thi công vụ của cán bộ trên cơ sở phù hợp với

thực tiễn nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ chính quy, hiện đại. Cần tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trong cải cách công vụ và công tác xây dựng đội ngũ cán bộ; kết hợp chặt chẽ việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ các cấp với chăm lo cải thiện chế độ chính sách về điều kiện làm việc, thu nhập, cơ hội cống hiến và phát triển; đẩy mạnh đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, các kiến thức về pháp luật và kỹ năng quản lý nhà nước, sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin trong thực thi công vụ… theo các tiêu chí chuẩn quốc gia [28].

Thứ năm, nâng cao năng lực thực thi công vụ của đội ngũ các cấp trên cơ sở tôn

trọng, quán triệt đầy đủ các nguyên tắc và nội dung cải cách chế độ công vụ, công chức. Chế độ công vụ, công chức là một nội dung quan trọng trong hoạt động của nền hành chính quốc gia. Mục tiêu là nhằm xây dựng một nền công vụ hiệu quả với một đội ngũ cán bộ có đủ năng lực và thích ứng với sự thay đổi của mơi trường trong nước và quốc tế [28].

Mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ

Để đáp ứng tình hình thực tế hiện nay, thành phố Quảng Ngãi xây dựng kế hoạch năm 2015 - 2020 đối với đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp hơn, vững vàng về chính trị, tinh thơng về nghiệp vụ có đủ năng lực thực thi cơng vụ có hiệu quả góp phần chung vào sự phát triển của địa phương cụ thể là:

Đối với chất lượng của đội ngũ cán bộ cấp phường, xã:

Xây dựng đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng với nhiệm vụ của địa phương. Có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức, học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ đạt chuẩn đáp ứng được u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phải tạo được sự chuyển biến lớn về chất lượng, đảm bảo hội đủ phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và trình độ năng lực cho đội ngũ cán bộ các cấp.

56

Tỷ lệ cán bộ nữ trong cán bộ chủ chốt chính quyền cơ sở khơng dưới 20%. Tỷ lệ cán bộ là người đồng bào, dân tộc thiểu số ngày càng được nâng cao về số lượng và chất lượng.

Hàng năm xây dựng kế hoạch luân chuyển đối với chức danh công chức theo Nghị định 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007, có 10 - 15 cơng chức phường. xã, thị trấn thuộc diện luân chuyển có thời gian giữ chức danh đảm nhiệm có 36 tháng trở lên (đối với cơng chức hồn thành nhiệm vụ cịn hạn chế đề nghị luân chuyển mặc dù chưa đủ về thời gian ở chức danh đảm nhiệm).

Có 100% cán bộ chủ chốt chính quyền cơ sở có trình độ chun mơn đại học trở lên và trình độ lý luận chính trị trung cấp trở lên. Thực hiện tốt công tác quy hoạch và đào tạo để có nguồn cán bộ, trong mỗi nhiệm kỳ có thể thay đổi, bổ sung 20% - 25% số cán bộ lãnh đạo Đảng, cán bộ lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo đoàn thể cấp phường, xã.

Phấn đấu đến năm 2020 đạt 100% cơng chức có trình độ chun mơn đại học, cao đẳng trở lên và 70% cơng chức cấp xã có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên; 100% phù hợp với chức danh chuyên môn được giao, đảm bảo tính chuyên nghiệp; 10% cán bộ sử dụng ngoại ngữ giao tiếp thông thường; 100% công chức cấp xã được bồi dưỡng chương trình quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quốc phòng, an ninh theo chức danh đảm nhận; 100% công chức được đào tạo, bồi dưỡng về tin học.

Có 100% CB, CC cấp phường, xã sử dụng thành thạo máy vi tính cho cơng tác văn phòng và sử hệ thống hộp thư điện tử trong hoạt động công vụ.

2.3.2. Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ ở thành phố Quảng Ngãi hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Trong thời gian qua, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của thành phố đã được chú trọng, tạo ra sự chuyển biến tiến bộ rõ rệt, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của thành phố phát triển. Tuy nhiên, công tác cán bộ nói chung và xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói riêng nhìn chung vẫn cịn hẫng hụt, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới trên quê hương và đất nước.

Thực tiễn đặt ra việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp phải đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là vấn đề vừa cơ bản, vừa cấp bách; đồng thời là công việc hết sức nặng nề, khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải tiến hành thường xuyên, công tâm, khách quan, đặt ra nhiều vấn đề cần giải

57

quyết trong công tác cán bộ trong hiện tại và những năm tiếp theo. Đặc biệt, việc vận dụng quan điểm, tư tưởng của Người vào thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp của tỉnh luôn là điều mà các cấp ủy đảng của tỉnh thường xuyên quán triệt, tập trung thực hiện.

Trên cơ sở vận dụng quan điểm, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thực tiễn cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp của thành phố Quảng Ngãi trong thời gian tới, cần tập trung vào các giải pháp chủ yếu sau:

2.3.2.1. Cụ thể hóa tiêu chuẩn chức danh cán bộ

Chủ Tịch Hồ Chí Minh cho rằng, người cách mạng khi ở vào vị trí là người cán bộ thì khơng phải để làm quan cách mạng hay để cầu mong lợi lộc, mà người cán bộ trong các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương đều là công bộc của nhân dân, gánh vác công việc chung để phục vụ nhân dân, chứ không phải để đè đầu cưỡi cổ dân, phải là người lo trước thiên hạ và vui sau thiên hạ. Người cán bộ cách mạng phải luôn trung thành với Đảng, với Tổ quốc, phấn đấu hy sinh cho đồng bào, dân tộc, phải “Tận trung với nước, tận hiếu với dân”. Hồ Chí Minh đã chỉ ra tiêu chuẩn chung của người cán bộ cách mạng là phải vừa có đức, vừa có tài, trong đó đức là gốc, tài là quan trọng. Người cán bộ phải có năng lực tổ chức thực hành, phải có trình độ lý luận, lấy đó làm kim chỉ nam và phương hướng cho các hoạt động thực tế, phải có phong cách làm việc, phong cách sống cách mạng, khoa học. Những tiêu chuẩn đó phải ln được kiểm nghiệm qua thực tiễn, và phải luôn bảo đảm lấy hiệu quả cơng tác thực tế và tín nhiệm của nhân dân làm thước đo chủ yếu.

Vận dụng sáng tạo tư tưởng của Người, Đảng và Nhà nước ta, trong mỗi thời kỳ cách mạng, ln có đường lối chủ trương đúng đắn về cơng tác cán bộ. Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII đã ban hành Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 18-6-1997 về “Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Chiến lược cán bộ đã xác định quan điểm, phương hướng cơ bản, các chính sách và giải pháp lớn để xây dựng đội ngũ cán bộ đến năm 2020. Theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII, việc xác định tiêu chuẩn, xây dựng tiêu chuẩn cán bộ là vấn đề trọng yếu đối với công tác cán bộ của Đảng, là khuôn mẫu để đánh giá, quy hoạch, đào tạo và sử dụng cán bộ hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. Nhiệm vụ của BTV Thành ủy thành phố Quảng Ngãi là cụ thể hóa nội dung của Nghị quyết để những tiêu chuẩn chung ấy phù hợp với đặc điểm, tình

58

hình của Thành phố địa phương, phù hợp với từng loại cán bộ, với từng chức danh, vị trí cán bộ của từng lĩnh vực cơng tác, cụ thể như sau:

+ Chủ tịch và Phó Chủ tịch HĐND: trình độ học vấn tốt nghiệp THPT; trình độ chun mơn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên (ưu tiên đại học), trẻ, nữ, ngành chuyên môn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của từng loại hình đơn vị hành chính xã, phải qua bồi dưỡng quản lý hành chính Nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế, kiến thức và kỹ năng hoạt động đại biểu HĐND cấp xã; trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên.

+ Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND: trình độ học vấn tốt nghiệp THPT; trình độ chun mơn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên (ưu tiên đại học), trẻ, nữ, ngành chuyên môn phải phù hợp với đặc điểm KT - XH của từng loại hình đơn vị hành chính xã, phải qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hành chính Nhà nước, quản lý kinh tế; trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên.

+ Cán bộ chuyên trách là trưởng các đoàn thể CT – XH: trình độ học vấn tốt nghiệp THPT; trình độ chun mơn ít nhất đạt trung cấp chun mơn phù hợp với trị trí cơng tác.

+ Công chức chuyên môn: Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên của ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của chức danh công chức được đảm nhiệm. Trình độ tin học: Có chứng chỉ tin học văn phịng trình độ A trở lên. Sau khi được tuyển dụng phải hoàn thành lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước và lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị theo chương trình đối với chức danh cơng chức cấp xã hiện đang đảm nhiệm. Đối với chức danh Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã và Trưởng Công an xã thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành đối với chức danh này.

Theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, góp phần thực hiện thành cơng mục tiêu xây dựng thành phố Quảng Ngãi trở thành một thành phố năng động, phát triển; Thành ủy Quảng Ngãi cần căn cứ tiêu chuẩn cán bộ chung và căn cứ vào tình hình thực trạng đội ngũ cán bộ để xây dựng tiêu chuẩn cán bộ sao cho từng bước nâng dần chất lượng đội ngũ cán bộ nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý, cán bộ trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục - đào tạo, quy hoạch, kiến trúc đô thị, đáp ứng yêu cầu xây dựng thành phố Quảng Ngãi trở thành thành phố ngày càng văn minh, hiện đại.

59

2.3.2.2. Đổi mới công tác đánh giá, quy hoạch, tạo nguồn cán bộ

Công tác kiểm tra đánh giá đối với đội ngũ cán bộ được xác định là công cụ quan trọng trong việc đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thối về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống của cán bộ, góp phần tích cực vào việc đánh giá và sử dụng đội ngũ cán bộ cấp phường, xã nói riêng và cán bộ nói chung. Để thực hiện tốt vấn đề này, địi hỏi cần nhanh chóng xây dựng và hồn thiện cơ chế, chính sách kiểm tra, giám sát cán bộ và hiện thực hóa trong thực tiễn. Cần thành lập Ban thanh tra nhân dân của các phường, xã, phối hợp với Ban kiểm tra Đảng ủy để góp phần củng cố và tăng cường hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ, phát hiện và kịp thời xử lý những cán bộ có biểu hiện vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật, nhũng nhiễu nhân dân. Bên cạnh đó, cần tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực giám sát việc thực thi các quy định của pháp luật, thực hiện dân chủ ở địa phương. Bên cạnh đó, đề cao trách nhiệm người đứng đầu. Năng lực và phẩm chất của người được quyền đánh giá cán bộ rất quan trọng, có tính quyết định. Người được quyền đánh giá trước hết phải thực hiện tốt vai trị của mình đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân, phải thực sự gương mẫu, chí cơng, vơ tư trong công việc. Theo các nghị quyết của Đảng, thẩm quyền đánh giá cán bộ là người đứng đầu cơ quan trực tiếp quản lý, sử dụng cán bộ; tổ chức đảng, cấp ủy nơi cán bộ công tác. Người làm công tác lãnh đạo, quản lý và công tác cán bộ phải có trình độ lý luận, nắm vững khoa học quản lý, phải thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin và vận dụng linh hoạt lý luận cách mạng trong từng tình hình cụ thể, vận dụng quan điểm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong tư tưởng Hồ Chí Minh, bám sát thực tiễn để tích lũy kinh nghiệm, huấn luyện và sử dụng được người tài.

Về công tác đánh giá theo định kỳ hàng năm phải tuân theo đúng quy định về nguyên tắc, trình tự, thủ tục và quy chế đánh giá cán bộ cấp phường, xã. Việc đánh giá cán bộ phải đảm bảo tính khách quan, trung thực toàn diện, lịch sử và cụ thể, khơng hẹp hịi định kiến về lý lịch gia đình và thành phần xuất thân, phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Phải lấy kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao của cán bộ cấp phường, xã làm căn cứ nhận xét đánh giá và lấy tiêu chuẩn cán bộ làm chuẩn mực. Phải làm rõ ưu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu về phẩm chất chính trị, lối sống, năng lực và hiệu quả thực thi công vụ, chiều hướng phát triển của cán bộ cấp phường, xã. Mở rộng thực tiễn công tác kiểm tra, giám sát, nắm tình hình địa bàn, cơ sở, kịp thời phát hiện và kiểm tra các cán bộ có dấu hiệu vi phạm. Qua kiểm tra phải kết luận rõ đúng, sai, nội dung, tính chất, mức

60

độ, tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm, chỉ ra nguyên nhân khách quan, chủ quan, thái độ của đối tượng bị kiểm tra. Nếu vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật thì phải

Một phần của tài liệu 22883 161220202341332NGUYNTHBCHTRMBnchnh (Trang 62)