thường trong qúa trình khai thác. Thu nhận các số liệu liên quan đến các hư hỏng sự cố, thống kê, phân tích nguyên nhân dẫn đến sự cố, rút ra bài học kinh nghiệm.
6. H trợ kỹ thuật, s a ch a và cung cấp vật tư phụ tùng cho các tàu do Công ty thuê; Tham gia kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật các tàu này.
7. Xây dựng kế hoạch và tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá tình trạng kỹ thuật đội tàu, đánh giá việc tuân thủ của thuyền viên đối với các quy trình kỹ thuật, các quy định hiện hành trong công tác bảo dưỡng thường xuyên trang thiết bị và công tác quản lý của thuyền trưởng, máy trưởng theo các quy chế, quy định hiện hành của Công ty và Tổng Công ty.
8. Soát xét để hoàn thiện hệ thống các báo cáo kỹ thuật của tàu nh m thu nhận được các thông tin đầy đủ và chính xác đồng thời dễ theo dõi và đánh giá được trạng thái kỹ thuật của tàu.
9. Quản lý các tài liệu kỹ thuật, hồ sơ, bản vẽ và thông tin kỹ thuật của các tầu. Thiết lập, duy trì, cập nhật và hệ thống hoá các hồ sơ, tài liệu kỹ thuật thu nhận sau các đợt s a ch a để có đánh giá được tình trạng kỹ thuật hiện tại của m i tàu, làm cơ sở để xây dựng kế hoạch s a ch a, thay thế nh m duy trì và nâng cấp trạng thái kỹ thuật tàu.
10. Hoàn thiện và giám sát hệ thống kế hoạch bảo dưỡng định k các trang thiết bị tầu (hệ thống PMS) một các khoa học, chính xác và dễ kiểm soát.
11. Kiểm soát chất lượng và số lượng vật tư, phụ tùng dự tr trên tàu và đảm bảo việc s dụng vật tư, phụ tùng trên tàu là phù hợp với công việc bảo dưỡng thực tế. Soát xét việc lập kế hoạch đặt vật tư, phụ tùng phục vụ các đợt s a ch a lớn, nhỏ và thường xuyên đảm bảo hợp lý.
12. Áp dụng một cách hiệu qủa hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật đã được Tổng Công ty, Công ty ban hành để kiểm soát chi phí sản xuất, đồng thời thống kê đánh giá hiệu qủa của hệ thống định mức. Xây dựng hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, phù hợp với tình trạng kỹ thuật và điều kiện hoạt động sản xuất thực tế của đội tàu. Chủ động thiết lập và đề xuất xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật mới.