Nghiên cứu trước về khái niệm Thẻ điểm cân bằng (BS C Balanced

Một phần của tài liệu ục tiêu chất lượng năm 2020 hoặc 2021 bài viết mô tả doanh nghiệp từ 5 đến 10 trang a4 bài viết cần được trình bày nghiêm túc với hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ (Trang 62 - 64)

Scorecard) - Viết bài tóm tắt khoảng 3 - 4 trang A4 về nội dung này. Lưu ý là viết chứ không phải là copy và paste. Bài viết cần kết nối giữa BSC với 6 Sigma

Thẻ điểm cân b ng - The Balanced Scorecard (BSC) - là một hệ thống đo lường và lập kế hoạch chiến lược hiện đại, được R.Kaplan và D.Norton thuộc trường Kinh doanh Harvard giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1992. Thẻ điểm cân b ng là phương pháp lập kế hoạch và đo lường hiệu quả công việc nh m chuyển đổi tầm nhìn và chiến lược chung của tổ chức, doanh nghiệp thành nh ng mục tiêu cụ thể, nh ng phép đo và ch tiêu rõ ràng.

Thẻ điểm cân b ng đã giải quyết hiệu quả nh ng hạn chế của các thước đo tài chính truyền thồng mang tính ngắn hạn và bổ sung cho các biện pháp tài chính truyền thống b ng các biện pháp điều hành về sự hài lòng của khách hàng, các quy trình kinh doanh nội bộ, các hoạt động học tập và phát triển. Qua đó, Thẻ điểm cân b ng giúp doanh nghiệp đảm bảo sự cân b ng (balance) trong đo lường hiệu quả kinh doanh cuối cùng, định hướng hành vi của tất cả các bộ phận và cá nhân hướng tới mục tiêu chung cũng như sự phát triển bền v ng của doanh nghiệp.

Với mục đích là sắp xếp các hoạt động kinh doanh hướng vào tầm nhìn và chiến lược của doanh nghiệp, cải thiện thông tin liên lạc trong và ngoài doanh nghiệp, giám sát hoạt động của doanh nghiệp dựa trên các mục tiêu chiến lược. Vì thế, nội dung của Thẻ điểm cân b ng thể hiện các mục tiêu và thước đo đánh giá hiệu quả của một tổ chức qua sự cân b ng của sự cân b ng của bốn viễn cảnh: tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ và học hỏi phát triển.

Khía cạnh tài chính được đánh giá là quan trọng nhất của BSC, là một thước đo tổng hợp tình hình hoạt động và mục tiêu chung của doanh nghiệp. Các thước đo chính yếu trong khía cạnh này bao gồm: mức độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, và giá trị kinh tế tăng thêm.

Khía cạnh khách hàng, bên cạnh việc tập trung vào đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên phân khúc thị trường mục tiêu, còn giúp đo lường giá trị cung cấp cho khách hàng như mức độ hài lòng của khách hàng; thị phần trong phân khúc thị trường mục tiêu; tỷ lệ gi chân khách hàng…

Khía cạnh quy trình nội bộ thường được tạo lập sau khía cạnh về tài chính và khách hàng, các nhà quản trị nhận diện các quy trình chính có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng của khách hàng và các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp như: Các quy trình vận hành của doanh nghiệp; các quy trình quản lý khách hàng; các quy trình về sáng kiến cải tiến, các quy trình liên quan đến xã hội.

Khía cạnh đào tạo và phát triển được xác định như là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp, dựa trên ba nguồn lực chính là: nguồn lực về con người, nguồn lực về hệ thống và nguồn lực về tổ chức.

Một phần của tài liệu ục tiêu chất lượng năm 2020 hoặc 2021 bài viết mô tả doanh nghiệp từ 5 đến 10 trang a4 bài viết cần được trình bày nghiêm túc với hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ (Trang 62 - 64)