Tổng quan hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Trường Đại học Lạc Hồng

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên tại trường đại học lạc hồng luận văn thạc sĩ (Trang 48)

4 1 1 1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Quá trình hình thành và phát triển của Trường Đại học Lạc Hồng qua hơn 24 năm được trình bày trong Phụ lục 3 Ban đầu từ 5 ngành đào tạo Đại học chính qui, đến nay trường đã có 27 ngành học khác nhau gồm có các bậc đào tạo: liên thông đại học, văn bằng 2 đại học, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ

4 1 1 2 Sơ đồ tổ chức của trường

(Nguồn: Phòng Hành chính – Tổ chức)

Hình 4 1: Trường Đại học Lạc Hồng

Nguồn: Trường Đại học Lạc Hồng (2021)

4 1 2 Tình hình nguồn nhân lực

Tính đến ngày 31/12/2020, tổng số giảng viên tại Trường là 253 người, được phân theo cơ cấu như Bảng 4 1:

Bảng 4 1: Tổng số giảng viên của Trường tính đến 31/12/2020

Nguồn: Trường Đại học Lạc Hồng (2021)

Phân theo trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Giáo sư 5 1,98 Phó giáo sư 12 4,74 Tiến sĩ 57 22,53 Thạc sĩ 165 65,22 Cử nhân 14 5,53 Tổng 253 100,00

4 1 3 Đánh giá công tác quản trị nguồn nhân lực tại Trường Đại học Lạc Hồng

- Chính sách nhân sự và đào tạo:

Trường Đại học Lạc Hồng luôn chú trọng và xác định công tác đào tạo là nhiệm vụ vô cùng quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực vì thế Trường đã tổ chức nhiều khóa nghiệp vụ nâng cao kiến thức chuyên môn để bắt kịp công việc được giao, nâng cao năng lực giảng dạy để phục vụ cho người học ngày càng tốt hơn, góp phần vào sự phát triển bền vững của Nhà trường

- Chính sách lương thưởng:

Trường xây dựng chính sách lương với thang bảng lương phù hợp với trình độ, năng lực cũng như vị trí chức danh của từng người lao động

Vào các dịp lễ, Tết, Trường sẽ căn cứ kết quả hoàn thành nhiệm vụ và sự đóng góp, nỗ lực của toàn thể người lao động để làm cơ sở cho việc chi lương bổ sung hoặc chi thưởng một mặt hỗ trợ thêm phần thu nhập cho người lao động mặt khác góp phần khích lệ tinh thần làm việc, nâng cao chất lượng hoàn thành công việc thúc đẩy hoạt động giảng dạy và nghiên cứu

- Chính sách BHXH, BHYT và BHTN: Công tác tuyên truyền chính sách pháp luật BHXH, BHYT, BHTN luôn được Trường đặc biệt chú trọng và quan tâm Thực hiện các thủ tục để tham gia BHXH, BHYT, BHTN, cho người lao động đúng thời hạn Phối hợp cùng các cơ quan có liên quan để trả lời thắc mắc của người lao động về BHXH, BHYT, BHTN cũng như giúp người lao động biết về những thủ tục cần thiết để được thanh toán, hưởng các chế độ ốm đau, thai sản

- Chính sách, chế độ khác:

Bên cạnh những chính sách lương thưởng, bảo hiểm Trường cũng xây dựng nhiều chế độ dành cho người lao động, như: xây dựng mức phụ cấp, khám sức khỏe định kỳ hàng năm, tổ chức xe đưa đón cho người lao động, tổ chức tham quan du lịch nghỉ mát hàng năm, hỗ trợ tiền vé tàu xe cho người lao động về thăm vợ/ chồng hoặc tứ thân phụ mẫu; Chi thăm hỏi ốm đau, bệnh tật; Chi chúc mừng kết hôn, sinh con; Tổ chức sinh nhật

4 2 Kết quả nghiên cứu:

4 2 1 Thông tin mẫu khảo sát:

Mẫu dùng trong nghiên cứu chính thức được thu thập bằng cách gửi trực tiếp đến giảng viên đang làm việc tại Trường Đại học Lạc Hồng trong tháng 02 và tháng

03 năm 2021 Số bảng hỏi khảo sát được phát ra là 200 bản, số bản câu hỏi nhận được là 196 bản

Sau khi rà soát, có 19 bản bị lỗi do thiếu thông tin và đánh sai Số bản trả lời đạt yêu cầu là 175 bản, tương ứng với 175 quan sát Thông tin về nhân khẩu học của giảng viên được tổng hợp từ 175 bảng câu hỏi và được trình bày theo các đặc điểm về giới tính, thời gian công tác, trình độ học vấn, khối công tác của giảng viên

- Về giới tính của giảng viên:

Bảng 4 2: Giới tính của giảng viên

Nguồn: Khảo sát và tính toán của tác giả (2021)

Bảng 4 2 cho thấy trong số 175 người tham gia khảo sát có 48,9% là nam và 51,3% là nữ giới

- Trình độ học vấn của giảng viên:

Bảng 4 3: Trình độ học vấn của giảng viên

Nguồn: Khảo sát và tính toán của tác giả (2021)

Bảng 4 3 cho thấy trong số 175 giảng viên được phỏng vấn có 5 người có trình độ phó giáo sư - tiến sỹ (2,86%), 21 người có trình độ tiến sỹ (12,0%), 149 người có trình độ thạc sỹ (85,14%)

- Về thâm niên làm việc của người lao động:

Trình độ học vấn Người lao động Phần trăm % tích lũy

Phó giáo sư 5 2,86 2,86

Tiến sĩ 21 12,0 14,86

Thạc sĩ 149 85,14 100,0

Tổng 175 100,0

Giới tính Tần suất Phần trăm Phần trăm tích lũy

Nữ 86 48,9 48,9

Nam 89 51,1 100,0

Bảng 4 4: Thâm niên của giảng viên

Nguồn: Khảo sát và tính toán của tác giả (2021)

Bảng 4 4 cho thấy trong số 175 giảng viên được phỏng vấn có 6 người có thâm niên từ 1-3 năm (3,43%), 26 người có thâm niên từ 3-5 năm (14,86%), và 143 người có thâm niên trên 5 năm (81,71%)

- Về thu nhập của người lao động:

Bảng 4 5: Thu nhập của giảng viên/ tháng

Nguồn: Khảo sát và tính toán của tác giả (2021)

Bảng 4 5 cho thấy trong số 175 giảng viên được phỏng vấn có 103 người có thu nhập/tháng từ 6-9 triệu (58,86%), có 46 người có thu nhập từ 9-12 triệu/ tháng

(26,29%), và 26 người có thu nhập trên 12 triệu/ tháng (14,85%)

4 2 2 Kiểm định chất lượng thang đo các khái niệm nghiên cứu

4 2 2 1 Kiểm định chất lượng thang đo các biến độc lập:

Thu nhập Số giảng viên Phần trăm Phần trăm tích lũy

Từ 6-9 triệu 103 58,86 58,86

Từ 9-12 triệu 46 26,29 85,15

Trên 12 triệu 26 14,85 100,0

Tổng 175 100,0

Thâm niên Người lao động Phần trăm % tích lũy

Từ 1-3 năm 6 3,43 3,43

Từ 3-5 năm 26 14,86 18,29

Trên 5 năm 143 81,71 100,0

Bảng 4 6: Bảng tổng hợp Cronbach’s Alpha của các thang đo các khái niệm nghiên cứu

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Bảng 4 6 cho thấy các yếu tố độc lập trong mô hình nghiên cứu bao gồm Thu nhập và phúc lợi, Môi trường làm việc, Lãnh đạo, Đặc điểm công việc, Đào tạo và thăng tiến Bảng 4 6 trình bày độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của các khái niệm trong mô hình nghiên cứu và cho thấy hệ thống thang đo cho các khái niệm nghiên cứu có độ tin cậy tốt và đo lường tốt cho các khái niệm nghiên cứu

- Cronbach’s Alpha của Yếu tố Thu nhập và phúc lợi:

Bảng 4 7: Bảng tổng hợp Cronbach’s Alpha của thang đo Yếu tố “Yếu tố Thu nhập và Phúc lợi” – Cronbach’s Alpha = 0,873

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Khái niệm nghiên cứu Số biến quan sát Cronbach’s Alpha

Thu nhập và phúc lợi 05 0,873

Môi trường làm việc 05 0,847

Lãnh đạo 05 0,889

Đặc điểm công việc 05 0,891

Đào tạo và phát triển 05 0,921

Động lực làm việc 06 0,922

Biến Quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến TN1 14,81 8,012 0,699 0,842 TN2 14,89 8,006 0,687 0,839 TN3 14,83 8,241 0,687 0,833 TN4 14,85 8,189 0,678 0,831 TN5 14,86 8,112 0,732 0,821

Bảng 4 7 cho thấy yếu tố Thu nhập và phúc lợi có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,873 (>0,8), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3) Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số

Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo

- Cronbach’s Alpha của Yếu tố Môi trường làm việc:

Bảng 4 8: Bảng tổng hợp Cronbach’s Alpha của thang đo Yếu tố “Môi trường làm việc” – Cronbach’s Alpha = 0,847

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Bảng 4 8 cho thấy yếu tố Môi trường làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,847 (>0,8), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3) Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số

Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo

- Cronbach’s Alpha của Yếu tố Lãnh đạo:

Tại bảng 4 9 yếu tố Lãnh đạo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,889 (>0,8), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến MT1 14,46 6,927 0,602 0,833 MT2 14,41 6,878 0,602 0,810 MT3 14,55 6,520 0,666 0,799 MT4 14,22 6,688 0,633 0,789 MT5 14,31 6,800 0,632 0,777

Bảng 4 9: Bảng tổng hợp Cronbach’s Alpha của thang đo Yếu tố “Phong cách lãnh đạo” – Cronbach’s Alpha = 0,889

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo

- Cronbach’s Alpha của Yếu tố Đặc điểm công việc:

Bảng 4 10: Bảng tổng hợp Cronbach’s Alpha của thang đo Yếu tố “Đặc điểm công việc” – Cronbach’s Alpha = 0,891

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Theo bản 4 10 yếu tố Đặc điểm công việc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,891 (>0,8), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3) Bên cạnh đó, hệ số

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến LD1 14,42 9,706 0,777 0,839 LD2 14,33 9,876 0,763 0,825 LD3 14,39 9,226 0,668 0,816 LD4 14,37 9,123 0,667 0,811 LD5 14,40 9,182 0,721 0,801 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến DC1 15,43 7,810 0,631 0,829 DC2 15,27 7,719 0,632 0,812 DC3 15,54 7,399 0,687 0,810 DC4 15,32 7,555 0,619 0,790 DC5 15,23 6,989 0,753 0,780

Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số

Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo

- Cronbach’s Alpha của Yếu tố Đào tạo và Phát triển:

Bảng 4 11: Bảng tổng hợp Cronbach’s Alpha của thang đo Yếu tố “Đào tạo và phát triển” – Cronbach’s Alpha = 0,921

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Theo Bảng 4 11 yếu tố Đào tạo và Phát triển có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,921 (>0,8), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3) Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số

Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo

4 2 2 2 Kiểm định chất lượng thang đo cho biến phụ thuộc Động lực làm việc

Bảng 4 12 cho thấy yếu tố Động lực làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,922 (>0,8), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3) Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số

Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến DT1 14,15 7,802 0,656 0,787 DT2 13,78 7,560 0,612 0,777 DT3 13,76 7,129 0,611 0,789 DT4 13,56 7,615 0,607 0,767 DT5 13,24 7,443 0,605 0,711

Bảng 4 12: Bảng tổng hợp Cronbach’s Alpha của thang đo Yếu tố “Động lực làm việc” – Cronbach’s Alpha = 0,922

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021) Tóm lại, qua sự phân tích Cronbach’s Alpha đối với các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,8; hệ số tương quan biến tổng trong từng yếu tố > 0,3 Do đó, không có biến quan sát nào bị loại; các biến đo lường thành phần và các thành phần trên đều được sử dụng cho phân tích tiếp theo

4 2 3 Phân tích yếu tố khám phá - EFA

4 2 3 1 Phân tích yếu tố khám phá cho các biến độc lập

Bảng 4 13: Kết quả KMO biến độc lập

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Kết quả phân tích yếu tố khám phá cho các biến độc lập với phương pháp trích Principal Component và phép xoay Varimax cho thấy có 05 yếu tố được rút ra tại giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 (nhỏ nhất 1,588) và phương sai trích đạt 59,638%

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến DL1 17,98 10,283 0,699 0,888 DL2 18,27 10,113 0,666 0,876 DL3 18,26 10,881 0,632 0,848 DL4 18,15 10,259 0,621 0,832 DL5 17,18 10,691 0,632 0,823 DL6 18,00 10,777 0,621 0,814

Chỉ tiêu đánh giá Giá trị chạy bảng Giá trị ngưỡng

Hệ số KMO 0,888 0,5 < α < 1

Giá trị sig trong kiểm định

Bartlett 0,000 0,000 < 0,05

Phương sai trích 59,638% 59,638% > 50%

Kết quả phân tích phù hợp với các yếu tố trong mô hình nghiên cứu ban đầu Điều này cho biết sáu yếu tố giải thích được 59,638% biến thiên của tập dữ liệu

Hệ số KMO = 0,888 (0,5 < KMO < 1) và Bartlet’s Test có Sig = 0,000 Hệ số tải của tất cả các biến quan sát đều từ 0,5 trở lên Kết quả cụ thể được trình bày tại bảng 4 13

Bảng 4 14: Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Mã hóa Yếu tố Phong cách lãnh đạo Đặc điểm công việc Thu nhập và phúc lợi Đào tạo và phát triển Môi trường làm việc LD1 LD5 LD3 LD2 LD4 DC5 DC2 DC3 DC4 DC1 TN2 TN1 TN4 TN5 TN3 DT4 DT3 DT2 DT5 DT1 MT2 MT3 MT1 MT5 MT4 0,833 0,797 0,766 0,754 0,735 0,849 0,800 0,776 0,754 0,723 0,811 0,801 0,799 0,788 0,725 0,844 0,842 0,833 0,800 0,789 0,855 0,842 0,799 0,780 0,760

Sau quá trình thực hiện phân tích yếu tố còn lại 25 biến quan sát và nhóm thành năm nhóm Bảng phân nhóm và đặt tên nhóm cho sáu nhóm được trình bày như trong bảng 4 14

Kết quả cuối cùng có 25 biến quan sát trong thang đo và được chia làm năm yếu tố phù hợp với mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu

Các yếu tố được khám phá gồm: 1 Phong cách lãnh đạo

2 Đặc điểm công việc 3 Thu nhập và phúc lợi 4 Đào tạo và phát triển 5 Môi trường làm việc

4 2 3 2 Phân tích yếu tố khám phá cho biến phụ thuộc:

Kết quả phân tích yếu tố khám phá cho biến phụ thuộc Động lực làm việc cho thấy có một yếu tố được hình thành tương ứng với khái niệm Động lực làm việc của người lao động:

Bảng 4 15: Kết quả KMO biến phụ thuộc

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Giá trị Eigenvalue là 4,122; phương sai trích đạt 71,321% và hệ số KMO = 0,899; Bartlet’s Test có Sig = 0,000

Tất cả các hệ số tải yếu tố đều lớn hơn 0,50

Các giá trị kiểm định này cho thấy phân tích yếu tố phù hợp với mô hình

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên tại trường đại học lạc hồng luận văn thạc sĩ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w