giảng viên tại Trường Đại học Lạc Hồng:
4 2 6 1 Kiểm định sự khác biệt về giới tính đến Động lực làm việc của giảng viêntại Trường Đại học Lạc Hồng: tại Trường Đại học Lạc Hồng:
Vì phân nhóm theo tiêu thức giới tính được phân làm 2 nên để kiểm sự khác biệt về sự hài lòng đối với công việc tác giả sử dụng phép kiểm T-Test trong đó:
Bảng 4 21: Kiểm định t-test về sự khác biệt giới tính
Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)
- Nếu Sig của kiểm định Leven < 0,05: dùng kết quả kiểm định t ở phần giả định phương sai không bằng nhau;
- Nếu Sig của kiểm định Leven > 0,05: dùng kết quả kiểm định t ở phần giả định phương sai bằng nhau
Khi đó:
- Sig > 0,05: Chấp nhận Ho: không có sự khác biệt;
- Sig < 0,05: Bác bỏ Ho: Chưa đủ cơ sở kết luận có sự khác biệt
Kiểm định t-test cho thấy yếu tố giới tính không có tác động đến Động lực làm việc của giảng viên tại Trường Đại học Lạc Hồng (sig = 0,779>0,05) Hay không có sự khác biệt về động lực làm việc giữa giảng viên nam và nữ
4 2 6 2 Kiểm định sự khác biệt về trình độ học vấn đến Động lực làm việc củagiảng viên tại Trường Đại học Lạc Hồng giảng viên tại Trường Đại học Lạc Hồng
Bảng 4 22: Kiểm định ANOVA về sự khác biệt trình độ học vấn Kiểm tra đồng nhất của phương sai
DL – Động lực làm việc
Kiểm định phương sai đồng đều
Giá trị t Giá trị Sig
F Sig
Giới tính 0,005 0,921 -0,020 0,779
Thống kê Levene df1 df2 Sig
Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)
Kiểm định ANOVA về sự khác biệt trong trình độ học vấn đến Động lực làm