21 Kiểm định chất lượng thang đo các biến độc lập:

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên tại trường đại học lạc hồng luận văn thạc sĩ (Trang 52 - 56)

Thu nhập Số giảng viên Phần trăm Phần trăm tích lũy

Từ 6-9 triệu 103 58,86 58,86

Từ 9-12 triệu 46 26,29 85,15

Trên 12 triệu 26 14,85 100,0

Tổng 175 100,0

Thâm niên Người lao động Phần trăm % tích lũy

Từ 1-3 năm 6 3,43 3,43

Từ 3-5 năm 26 14,86 18,29

Trên 5 năm 143 81,71 100,0

Bảng 4 6: Bảng tổng hợp Cronbach’s Alpha của các thang đo các khái niệm nghiên cứu

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Bảng 4 6 cho thấy các yếu tố độc lập trong mô hình nghiên cứu bao gồm Thu nhập và phúc lợi, Môi trường làm việc, Lãnh đạo, Đặc điểm công việc, Đào tạo và thăng tiến Bảng 4 6 trình bày độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của các khái niệm trong mô hình nghiên cứu và cho thấy hệ thống thang đo cho các khái niệm nghiên cứu có độ tin cậy tốt và đo lường tốt cho các khái niệm nghiên cứu

- Cronbach’s Alpha của Yếu tố Thu nhập và phúc lợi:

Bảng 4 7: Bảng tổng hợp Cronbach’s Alpha của thang đo Yếu tố “Yếu tố Thu nhập và Phúc lợi” – Cronbach’s Alpha = 0,873

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Khái niệm nghiên cứu Số biến quan sát Cronbach’s Alpha

Thu nhập và phúc lợi 05 0,873

Môi trường làm việc 05 0,847

Lãnh đạo 05 0,889

Đặc điểm công việc 05 0,891

Đào tạo và phát triển 05 0,921

Động lực làm việc 06 0,922

Biến Quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến TN1 14,81 8,012 0,699 0,842 TN2 14,89 8,006 0,687 0,839 TN3 14,83 8,241 0,687 0,833 TN4 14,85 8,189 0,678 0,831 TN5 14,86 8,112 0,732 0,821

Bảng 4 7 cho thấy yếu tố Thu nhập và phúc lợi có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,873 (>0,8), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3) Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số

Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo

- Cronbach’s Alpha của Yếu tố Môi trường làm việc:

Bảng 4 8: Bảng tổng hợp Cronbach’s Alpha của thang đo Yếu tố “Môi trường làm việc” – Cronbach’s Alpha = 0,847

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Bảng 4 8 cho thấy yếu tố Môi trường làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,847 (>0,8), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3) Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số

Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo

- Cronbach’s Alpha của Yếu tố Lãnh đạo:

Tại bảng 4 9 yếu tố Lãnh đạo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,889 (>0,8), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến MT1 14,46 6,927 0,602 0,833 MT2 14,41 6,878 0,602 0,810 MT3 14,55 6,520 0,666 0,799 MT4 14,22 6,688 0,633 0,789 MT5 14,31 6,800 0,632 0,777

Bảng 4 9: Bảng tổng hợp Cronbach’s Alpha của thang đo Yếu tố “Phong cách lãnh đạo” – Cronbach’s Alpha = 0,889

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo

- Cronbach’s Alpha của Yếu tố Đặc điểm công việc:

Bảng 4 10: Bảng tổng hợp Cronbach’s Alpha của thang đo Yếu tố “Đặc điểm công việc” – Cronbach’s Alpha = 0,891

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Theo bản 4 10 yếu tố Đặc điểm công việc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,891 (>0,8), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3) Bên cạnh đó, hệ số

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến LD1 14,42 9,706 0,777 0,839 LD2 14,33 9,876 0,763 0,825 LD3 14,39 9,226 0,668 0,816 LD4 14,37 9,123 0,667 0,811 LD5 14,40 9,182 0,721 0,801 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến DC1 15,43 7,810 0,631 0,829 DC2 15,27 7,719 0,632 0,812 DC3 15,54 7,399 0,687 0,810 DC4 15,32 7,555 0,619 0,790 DC5 15,23 6,989 0,753 0,780

Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số

Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo

- Cronbach’s Alpha của Yếu tố Đào tạo và Phát triển:

Bảng 4 11: Bảng tổng hợp Cronbach’s Alpha của thang đo Yếu tố “Đào tạo và phát triển” – Cronbach’s Alpha = 0,921

Nguồn: Tác giả khảo sát và xử lý số liệu từ SPSS (2021)

Theo Bảng 4 11 yếu tố Đào tạo và Phát triển có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,921 (>0,8), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3) Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số

Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên tại trường đại học lạc hồng luận văn thạc sĩ (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w