Thực trạng về số lượng cơng chức trong q trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay (Trang 63 - 66)

nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Năm 2019, xác định công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán

bộ, đảng viên là nhiệm vụ then chốt trong công tác xây dựng tổ chức Ðảng, chính quyền trong sạch vững mạnh, Ðảng bộ huyện chú trọng đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức cách mạng, bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên. Ơng Nguyễn Duy Lâm, Phó Trưởng ban Tổ chức Huyện ủy Tuần Giáo cho biết: Thực hiện Nghị quyết số 26- NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” và Nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ huyện khóa XXII, Ban Thường vụ Huyện ủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, đơn vị thuộc huyện cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng công chức theo từng giai đoạn và từng năm để triển khai thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, chỉ tiêu nghị quyết đã đề ra.

Năm 2020, theo Quyết định vừa được Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt, tổng biên chế công chức năm 2020 của các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước, cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngồi (khơng bao gồm biên chế của Bộ Công an, Bộ Quốc phịng; biên chế cơng chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập và cán bộ, công chức cấp xã

Các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài là 1.068 biên chế. Tổng biên chế của các Hội có tính chất đặc thù hoạt động trong phạm vi cả nước là 686 biên chế. Biên chế cơng chức dự phịng là 628 biên chế.

Biên chế công chức năm 2020 khối các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp cơng lập có 108.368 biên chế, nhiều nhất là Bộ Tài chính với 67.802 biên chế, kế đến là Bộ Tư pháp với 9.709 biên chế, Bộ

56

Công thương 6.559 biên chế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư 6.184 biên chế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 5.257 biên chế. Ít nhất là Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, chỉ có 21 biên chế.

Các bộ, ngành và địa phương thực hiện điều chuyển, sắp xếp trong tổng biên chế được giao khi thành lập tổ chức mới hoặc được giao nhiệm vụ mới và thực hiện tinh giản biên chế theo quy định.

Ngày 03/10/2020, Thủ tướng ban hành Quyết định 1499/QĐ-TTg phê duyệt biên chế công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước của cơ quan hành chính nhà nước và biên chế của các Hội có tính chất đặc thù hoạt động trong phạm vi cả nước năm 2021. Theo đó, tổng biên chế cơng chức năm 2021 của các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước, cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngồi (khơng bao gồm biên chế của Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng và công chức cấp xã), biên chế của các Hội có tính chất đặc thù hoạt động trong phạm vi cả nước và biên chế cơng chức dự phịng là 249.650 biên chế. Như vậy, so với năm 2020, tổng biên chế công chức được phê duyệt năm 2021 giảm 3.867 biên chế.

Năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1575/QĐ-

TTg phê duyệt biên chế công chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Theo đó, tổng biên chế cơng chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước năm 2022 là 256.685 người, tăng 7.035 người so với năm 2021.

Bộ Nội vụ cho biết, năm 2021 cả nước có 1.173 sở ngành, giảm 7 tổ chức; giảm 10,01% biên chế công chức và 11,67% biên chế sự nghiệp. Trong đó, theo thống kê, tổng số biên chế cơng chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước (khơng bao gồm biên chế của Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng và cán bộ, công chức cấp xã) hiện nay là 247.722 biên chế.

Giảm 1.440 phòng và 208 chi cục thuộc sở

Về cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, Bộ Nội vụ cho biết, trong năm 2021, Bộ Nội vụ đã tham mưu cho Chính phủ trình Quốc hội xem xét thơng qua Nghị quyết về cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Theo đó, cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV được

57

giữ ổn định như nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV, gồm 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ nhằm tiếp tục phát huy ưu điểm và kết quả hoạt động của Chính phủ đã đạt được trong nhiệm kỳ khóa XIV; đồng thời, bảo đảm yêu cầu chỉ đạo, điều hành trong điều kiện Chính phủ tập trung thực hiện “mục tiêu kép”.

Bảng 2.2. Biên chế công chức năm 2021 của Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, tổ chức phi chính phủ, tổ chức cho chính chủ, thủ tướng chính phủ thành lập mà khơng phải là đơn vị sự nghiệp công lập. [28]

STT Bộ, ngành Biên chế năm 2021

1 Bộ Ngoại giao 1.204

2 Bộ Nội vụ 583

3 Bộ Tư pháp 9.574

4 Bộ Kế hoạch và Đầu tư 6.096

5 Bộ Tài chính 66.836

6 Bộ Cơng Thương 6.460

7 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 1.862

8 Bộ Giao thông vận tải 1.826

9 Bộ Xây dựng 357

10 Bộ Tài nguyên và Môi trường 1.140

11 Bộ Thông tin truyền thông 693 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 683 13 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 793

14 Bộ Khoa học và Công nghệ 642

15 Bộ Giáo dục và Đào tạo 541

16 Bộ Y tế 811

17 Ủy ban dân tộc 243

18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 5.181

19 Thanh tra Chính phủ 408

58

21 Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh 20 22 Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia 75 23 Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh

nghiệp 100

Tổng cộng 106.836

Nguồn: Bộ Nội Vụ, Ban hành kèm theo Quyết định số 1499/QĐ-TTg ngày 03 tháng 10 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ)

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay (Trang 63 - 66)