Nâng cao trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học đề xuất hình sự hóa hành vi quấy rối tình dục (Trang 87 - 88)

8. Kết cấu của đề tài

3.3.4. Nâng cao trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động

động và Công đoàn đối với hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc

Bên cạnh những giải pháp chung, nhóm có đề xuất thêm các giải pháp riêng để bảo vệ người lao động. Cần xác định rõ trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động và Công đoàn, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật.

Trách nhiệm của người lao động: phải tìm hiểu, trao đổi với những người lao động khác về chính sách của doanh nghiệp đối với hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc. Khi thấy bị quấy rối tình dục, người lao động cần chủ động lưu giữ các chứng cứ và có thể đề nghị công đoàn đại diện cho mình thực hiện các thủ tục khiếu nại, tố cáo và đề nghị bồi thường. [8]

Trách nhiệm của người sử dụng lao động: Cần thực hiện tối thiểu hai nghĩa vụ: Xây dựng quy chế xử lý đối với quấy rối tình dục tại nơi làm việc và phổ biến đến tất cả người lao động; khắc phục hậu quả một cách hợp lý nếu quấy rối tình dục xảy ra. Ngoài ra, người sử dụng lao động cần chủ động phòng ngừa bằng cách đưa vào nội quy các biện pháp bảo vệ và khắc phục hậu quả đối với các nạn nhân bị quấy rối tình dục không mong muốn; đảm bảo tất cả người lao động và bên thứ ba (khách hàng, người xin việc, nhà cung cấp dịch vụ,…) không bị quấy rối tình dục.[8]

Trách nhiệm của tổ chức công đoàn: đảm bảo thương lượng tất cả các vấn đề liên quan tới quấy rối tình dục tại doanh nghiệp một cách công bằng và minh

bạch; đưa các nội dung này vào trong chương trình tuyên truyền, phổ biến giáo dục tới mọi người lao động; cung cấp thông tin, tư vấn và đại diện cho người lao

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học đề xuất hình sự hóa hành vi quấy rối tình dục (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)