Khảo sát quy trình kiểm toán tài sản cố định tại đơn vị

Một phần của tài liệu 2345_011830 (Trang 83)

4.4.1 Khảo sát hồ sơ kiểm toán

4.4.1.1 Mục tiêu khảo sát

- Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ có được thực hiện đầy đủ các bước hay không.

4.4.1.2 Mô tả mẫu khảo sát

- Thời gian khảo sát: tháng 9/2021

- Đối tượng các khảo sát: 50 khách hàng kiểm toán gần nhất của THT trong năm 2021

- Phương pháp khảo sát: tập hợp các giấy tờ làm việc và hồ sơ kiểm toán của 50 doanh nghiệp gần nhất mà THT kiểm toán

4.4.1.3 Kết quả khảo sát

Bảng 14 Thông tin doanh nghiệp khảo sát

Bước 2: Tìm hiểu hệ thống KSNB 50 100%

Bước 3: Thu thập thông tin để đánh giá rủi ro 10 100%

Bước 4: Thu thập thông tin để xây dựng mức trọng yếu 10 100%

Bước 5: Thực hiện TNKS

> Kiểm tra việc mua bán thanh lý TSCĐ có được phê duyệt hợp

lý 26 52%

> Kiểm tra tính liên tục của chứng từ 12 44%

> Kiểm tra sự đều đặn của việc đối chiếu số liệu giữa các sổ

sách và chứng từ 27 54%

> Kiểm tra khách hàng có trích khấu hao đều đặn 10 100%

Bước 6: Thực hiện TNCB

6.1 Thủ tục phân tích

> Đối chiếu số dư đầu kỳ với BCTC kỳ trước và kiểm tra tính

chính xác số học của bảng tổng hợp số liệu. 50 100%

> So sánh số dư năm nay và năm trước, phân tích và đánh giá

các biến động 50 100%

> Tính tỷ trọng từng loại TSCĐ so với tổng số 14 28%

> Tính tỷ số giữa doanh thu với tổng giá trị TSCĐ 14 28%

> Tính tỷ số giữa tổng giá trị TSCĐ với VCSH 1 1%

> Tính tỷ số hoàn vốn TSCĐ 1 1%

6.2 Thủ tục chi tiết

> Thu thập hay tự lập bảng phân tích tổng quát về các thay đổi

của TSCĐ và đối chiếu với sổ cái 50 100%

> Chứng kiến kiểm kê TSCĐ ^28 56%

> Kiểm tra quyền sở hữu 19 78%

> Kiểm tra giá trị TSCĐ được ghi nhận lõ 100%

> Kiểm tra các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ 50 100%

> Kiểm tra CPKH 10 100%

> Xem xét việc phân loại và thuyết minh trên BCTC lõ 100% 68

STT Họ và tên Chức vụ Số năm kinh nghiệm

1 Phan Ngọc Thắng Giám đốc kiểm toán 10 năm

~2 Phạm Minh Hiếu Trưởng nhóm kiểm toán 8 năm Võ Đức Tưởng Trưởng nhóm kiểm toán 8 năm

Thông qua khảo sát hồ sơ kiểm toán của 50 doanh nghiệp mà THT đã kiểm toán gần nhất trong năm 2020, cơ bản biết được THT đã thực hiện đầy đủ các bước cơ bản trong quy trình kiểm toán TSCĐ.

Bên cạnh đó, vẫn có một số bước THT đã không thực hiện đối với một số doanh nghiệp. Ở bước thực hiện TNKS, sự phê duyệt khi mua bán thanh lý TSCĐ chỉ có 26 doanh nghiệp được KTV thực hiện tương ứng với tỷ lệ 52%; việc kiểm tra tính liên tục của chứng từ thực hiện 22 doanh nghiệp tương ứng với tỷ lệ 44%. Các bước TNKS đa phần thực hiện đầy đủ ở các doanh nghiệp mới, còn đối với những doanh nghiệp cũ, KTV chỉ thực hiện khi nghi ngờ quy trình hệ thống vận hành nội bộ của khách hàng hoặc khi khách hàng có sự thay đổi nhân sự và chính sách. Trong bước này, đa phần KTV thực hiện theo sự xét đoán và kinh nghiệm của bản thân.

Ở bước thủ tục chi tiết, từ kết quả khảo sát có thể thấy được hiện nay THT chưa chú trọng vào việc phân tích dọc, chủ yếu chỉ thực hiện việc phân tích ngang để phân tích biến động. Việc phân tích dọc sẽ giúp KTV phân tích sâu hơn về những biến động bất thường và so sánh với doanh nghiệp cùng ngành để đánh giá rõ về những biến động và tác động của khoản mục TSCĐ lên các chỉ số của BCTC.

Việc chứng kiến kiểm kê tại THT do một số doanh nghiệp ký hợp đồng kiểm toán sau thời điểm kết thúc niên độ và một phần do THT mới thành lập, còn hạn chế về mặt số lượng nhân viên nên chủ yếu các doanh nghiệp khách hàng sẽ thực hiện gửi biên bản kiểm kê cho KTV, do đó, tỷ lệ hồ sơ kiểm toán có thực hiện chứng kiến kiểm kê chiếm

56%.

69

4.4.2 Khảo sát kiểm toán viên

4.4.2.1 Mục tiêu khảo sát

- Tìm hiểu ý kiến của KTV về quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty kiểm toán THT

- Đánh giá các hạn chế trong quy trình kiểm toán TSCĐ tại THT và đưa ra giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ của THT.

4.4.2.2 Mô tả mẫu khảo sát

- Thời gian khảo sát: tháng 9/2021

- Đối tượng các khảo sát: các KTV thực hiện phần hành kiểm toán TSCĐ

- Phương pháp khảo sát: gửi bảng câu hỏi qua email của từng đối tượng khảo sát

4 Nguyễn Trần LanThảo Trợ lý kiểm toán 3 năm

~5 Phạm Linh Đan Trợ lý kiểm toán 3 năm

^6 Huỳnh Thị Bích Trinh Trợ lý kiểm toán 3 năm

Lê Thị Loan Trợ lý kiểm toán 2 năm

^^8 Hoàng Mạnh Dũng Trợ lý kiểm toán 2 năm ^9 Đỗ Thị Hồng Hạnh Trợ lý kiểm toán 1 năm

10 Nguyễn Minh Thúy Trợ lý kiểm toán 1 năm Tổng

STT Câu hỏi khảo sát KTV trả lời Tỷ lệ Đánh giá hệ thống KSNB

1 Anh/Chị có thực hiện khảo sát hệthống KSNB riêng cho khoản mục TSCĐ?

Thực hiện 70%

Không thực hiện ^0%

Thỉnh thoảng 30%

2

Anh/Chị có kiểm tra doanh nghiệp có đối chiếu số liệu giữa các sổ sách và chứng từ?

Thực hiện 100%

Không thực hiện ^0%

Thỉnh thoảng ^0%

3 Anh/Chị có thực hiện đánh giá lạihệ thống KSNB đối với khách hàng cũ? Thực hiện 70% Không thực hiện ^0% Thỉnh thoảng 30% TNKS 4 Anh/Chị có phỏng vấn khách hàng về việc thực hiện đầy đủ quy định về TSCĐ?

Thực hiện 50%

Không thực hiện 10%

Thỉnh thoảng 40%

5 Anh/Chị có kiểm tra sự xét duyệtcủa các bộ chứng từ liên quan?

Thực hiện 100%

Không thực hiện ^0%

Thỉnh thoảng ^0%

TNCB

6 Anh/Chị có thực hiện thủ tục phântích ngang trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán?

Thực hiện 100% Không thực hiện ^0% Thỉnh thoảng ^0% Số phiếu phát ra: 10 70 - Số phiếu thu về: 10 - Số phiếu hợp lệ: 10 4.4.2.3Kết quả khảo sát Bảng 17 Kết quả khảo sát KTV

7 Anh/Chị có thực hiện thủ tục phântích dọc trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán?

Thực hiện 30%

Không thực hiện 40%

Thỉnh thoảng 30%

8 Anh/Chị có tham gia chứng kiếnkiểm kê TSCĐ cùng khách hàng?

Thực hiện 40%

Không thực hiện 30%

Thỉnh thoảng 30%

9

Anh/Chị có thực hiện kiểm tra quyền sở hữu TSCĐ đối với khách hàng?

Thực hiện 100%

Không thực hiện ^0%

Thỉnh thoảng ^0%

10 Anh chị có lập bảng phân tích tìnhhình tăng giảm của TSCĐ để phát hiện những biến động bất thường?

Thực hiện 100%

Không thực hiện ^0%

Thỉnh thoảng ^0%

11

Anh/Chị có phỏng vấn khách hàng về việc TSCĐ được mua thêm hoặc thanh lý trong kỳ kiểm toán?

Thực hiện 50%

Không thực hiện 20%

Thỉnh thoảng 30%

12 Anh/Chị có đề nghị bút toán điều chỉnh khi có sự sai sót?

Thực hiện 80%

Không thực hiện ^0%

Thỉnh thoảng 20%

13

Anh/Chị có xem xét sự hợp lý theo đúng quy định khi trình bày và công bố khoản mục này trên BCTC?

Thực hiện 100%

Không thực hiện ^0%

Thỉnh thoảng ^0%

Số lượng Tỷ lệ

Phân loại sai TSCĐ thành CCDC hoặc

CCDC thành TSCĐ 8

80%

TSCĐ đã thanh lý nhưng vẫn tính khấu

hao 6 60%

Thời gian sử dụng hữu ích của khách hàng không hợp lý so với quy định hiện hành

3 30%

1 80%

Khách hàng gửi lại data nhiều lần 1 30%

Số lượng Tỷ lệ

Bảng khảo sát được thiết kế với 3 lựa chọn: thực hiện, không thực hiện và thỉnh thoảng để khảo sát việc thực hiện kiểm toán của KTV tại THT để đánh giá được quy trình kiểm toán mà các KTV đã bỏ qua. Qua bảng khảo sát trên, có thể thấy KTV tại THT tuân thủ thực hiện các quy trình, tuy nhiên vẫn có các bước KTV không thực hiện và thỉnh thoảng mới thực hiện.

72

Mặc dù hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp đã được đánh giá ở bước lập kế hoạch nhưng việc đánh giá hệ thống này đới với khoản mục TSCĐ vẫn rất quan trọng, bước này giúp KTV xác định những sai sót để xem xét những thủ tục kiểm soát cần thực hiện. Tuy nhiên, vẫn có 30% KTV thỉnh thoảng thực hiện bước này. Bên cạnh đó, việc đánh giá lại hệ thống KSNB đối với khách hàng cũ có 30% KTV thỉnh thoảng thực hiện do KTV phần lớn tin tưởng hệ thống KSNB của khách hàng, ngoại trừ những khách hàng có thay đổi nhân sự hoặc các chính sách liên quan.

Việc thực hiện chứng kiến kiểm kê tại THT phần lớn đều giao cho những KTV có nhiều kinh nghiệm, tỷ lệ 30% không thực hiện chủ yếu phân bổ ở những KTV mới. Những TSCĐ được mua mới hoặc thanh lý, các KTV sẽ thực hiện khi giá trị của TSCĐ có số dư lớn hoặc mức tăng giảm TSCĐ trong năm kiểm toán có mức tăng giảm bất thường.

Bảng 18 Những rủi ro hay xảy ra với khoản mục TSCĐ

Bộ chứng từ khách hàng không sắp xếp khoa học, gây khó khăn trong việc kiểm

tra chứng từ. 2

20%

Một số khách hàng không cung cấp biên

bản kiểm kê TSCĐ kịp thời 1 10%

KTV chưa vận dụng triệt để các thủ tục

phân tích 9 90%

Số liệu giữa các chứng từ và sổ sách của

khách hàng chưa khớp nhau 4 40%

KTV mới chưa có hiểu biết rõ về ngành

nghề của KH 3 30%

Do sức ép về thời gian nên chưa thể thực

hiện đầy đủ thủ tục 4 40%

Số lượng Tỷ lệ

Tăng cường các buổi huấn luyện cập nhật kiến thức

nhằm tăng cường chất lượng KTV 8 80%

Xây dựng bảng câu hỏi riêng nhằm nâng cao việc đánh

giá hệ thống KSNB đối với khoản mục TSCĐ 10 100%

Thực hiện đầy đủ các thủ tục phân tích ngang và phân

tích dọc 8 80%

Phân bổ thời gian hợp lý nhằm có thể chuẩn bị câu hỏi

dành cho khách hàng hợp lý 4 40%

Mỗi KTV nên nâng cao khả năng truyền đạt để tránh

gây sự hiểu lầm cho khách hàng 7 70%

73

74

Tỷ lệ bảng khảo sát những rủi ro hay xảy ra với khoản mục TSCĐ, những khó khăn trong quá trình kiểm toán TSCĐ của khách hàng và đề xuất hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ tại THT dựa trên câu trả lời của các KTV tham gia khảo sát. Các tỷ lệ được tác giả quy ra từ sự tương đồng của các câu trả lời. Tỷ lệ 100% là tất cả câu trả lời đều đồng nhất trên 10 phiếu khảo sát, tương tự các tỷ lệ khác cũng được thống kê từ các câu trả lời tương đồng nhau.

Ở kết quả những rủi ro hay xảy ra với khoản mục TSCĐ, kết quả khảo sát có 3 mức tỷ lệ là 30%, 60% và 80%. Mức tỷ lệ cao nhất tập trung vào rủi ro phân loại sai TSCĐ và việc tính khấu hao cho TSCĐ hết thời gian khấu hao, đây cũng là rủi ro thường

hay gặp khi kiểm toán khoản mục, nguyên nhân có thể do sai sót từ việc kế toán nhập liệu lên phần mềm hoặc do không chú ý nguyên giá của TSCĐ nên phân loại sai. Tỷ lệ 60% dành cho rủi ro TSCĐ đã thanh lý những vẫn tính khấu hao, rủi ro xuất phát từ nguyên do sai sót khi chép sổ sách của kế toán tại doanh nghiệp. Mức rủi ro KTV thấy thấp nhất là việc ghi chép sai thời gian hữu ích của TSCĐ, việc ghi chép sai thời gian hữu ích thường xảy ra ở các doanh nghiệp nhỏ, do kế toán chưa có sự hiểu biết sâu khi không nắm rõ thời gian sử dụng theo đúng quy định.

Về kết quả của bảng những khó khăn mà KTV hay gặp khi kiểm toán khoản mục TSCĐ, tỷ lệ được chia thành 6 mức độ: 20%, 30%, 40%, 50% và 90%. Từ kết quả khảo sát hồ sơ kiểm toán, có thể thấy rõ bước phân tích dọc ở các hồ sơ rất ít khi

được KTV thực hiện nên khó khăn ở việc KTV chưa vận dụng triệt để thủ tục phân tích chiếm 90%. Trong năm 2020, có một số doanh nghiệp do THT kiểm toán có sự thay đổi về nhân sự cũng như quy trình kiểm toán nên dẫn đến vấn đề số liệu ở các chứng từ và sổ sách không khớp nhau, khó khăn này chiếm 40%. Bên cạnh đó, khó khăn chiếm tỷ lệ thấp 10% và 20% lần lượt là biên bản TSCĐ không cung cấp kịp thời và chứng từ tại khách hàng sắp xếp thiếu khoa học.

75

Để giải quyết những khó khăn cũng như rủi ro đó, theo kết quả khảo sát, tác giả tổng hợp lại được 5 giải pháp từ KTV tại THT với 4 mức độ: 40%, 70%, 80% và 100%. Tỷ lệ này thể hiện được sự khá đồng nhất giữa các câu trả lời của KTV. Trong đó, giải pháp chiếm tỷ lệ cao nhất là xây dựng bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB riêng dành cho khoản mục TSCĐ. Việc thiết kế bảng câu hỏi riêng này sẽ giúp THT tiết kiệm được thời gian, và THT là công ty kiểm toán mới thành lập, sẽ có một số KTV còn ít kinh nghiệm, bảng câu hỏi riêng sẽ giảm thiểu khó khăn cho họ. Bên cạnh đó, phần lớn các KTV cũng đề xuất nên tập trung nhiều hơn vào thủ tục phân tích và THT tăng cường các buổi tập huấn nhằm cập nhật kiến thức kịp thời cho KTV.

76

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 •

Trong chương 4 của khóa luận đã nêu ra quá trình hình thành của công THT và quy trình kiểm toán tài sản cố định đang được áp dụng và thực hiện tại công ty. Từ đó tác giả minh họa lý thuyết trên qua từng quy trình kiểm toán tại công ABC và XYZ, lí do chọn 2 công ty này để có thể so sánh sự giống nhau và khác nhau trong quy mô. Bài viết kết hợp bảng khảo sát hồ sơ kiểm toán 50 doanh nghiệp gần nhất THT kiểm toán trong năm 2020 và để có cái nhìn khách quan hơn, tác giả đã khảo sát thêm 10 kiểm toán

viên đang công tác tại THT để tìm hiểu rõ hơn về những khó khăn, rủi ro mà kiểm toán viên tại THT gặp phải. Từ đó đúc kết ra những ưu điểm, nhược điểm.kiến nghị được rút ra trong chương 5

77

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIÊM TOÁN TÀI SẢN CỚ ĐỊNH DO CÔNG TY TNHH

KIÊM TOÁN VÀ TƯ VẤN THT THỰC HIỆN

5.1 Đánh giá về kiểm toán tài sản cố định tại công ty THT

5.1.1 Ưu điểm

5.1.1.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn THT đã xây dựng được một quy trình kiểm toán các phần hành nói chung và phần hành TSCĐ nói riêng rất tốt và khá hoàn thiện. Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ được xây dựng phù hợp với các quy định của Chuẩn mực kế toán số 03 - TSCĐHH, Chuẩn mực kế toán số 04 - TSCDDVH và , Chuẩn mực số 21 - Trình bày BCTC, Chuẩn mực số 23 - Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán cũng như quy định của các chuẩn mực kiểm toán liên quan đến kiểm

toán TSCĐ. Mặt khác, quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ được xây dựng một cách tổng quát, có thể áp dụng cho nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau cho nên tùy thuộc

vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn vị khách hàng mà kiểm toán viên sẽ điều chỉnh cho phù hợp.

về phương pháp chọn mẫu trong kiểm toán, Thông thường kiểm toán viên tại Công ty THT sẽ thực hiện chọn mẫu ngẫu nhiên qua chương trình máy tính. Phương pháp này mang tính khách quan cao, mang tính đại diện cho tổng thể. Phương pháp chọn

mẫu bằng máy tính có thể loại bỏ được những số không thích hợp, tự động loại bỏ

Một phần của tài liệu 2345_011830 (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w