Giải pháp 1: Xây dựng bảng bảng khảo sát hệthống KSNB dành cho khoản mục TSCĐ

Một phần của tài liệu 2345_011830 (Trang 98)

dành cho khoản mục TSCĐ

Công ty THT nên xây dựng một bảng khảo sát hệ thống KSNB riêng dành cho khoản mục TSCĐ. Dựa vào bảng câu hỏi này, bất kể trợ lý kiểm toán chưa có nhiều kinh

nghiệm nào vẫn có thể sử dụng, và bảng câu hỏi này phải phù hợp với bất kể loại hình doanh nghiệp nào.

Dựa vào chương trình kiểm toán của VACPA C150 - KIỂM TRA KSNB ĐỐI VỚI CHU TRÌNH TSCĐ VÀ XDCB, tác giả đề xuất bảng khảo sát hệ thống KSNB đối với TSCĐ tại THT như sau:

1. Việc mua sắm, đầu tư TSCĐ có được doanh nghiệp lập kế hoạch và

dự toán ngân sách không?

2. Việc mua sắm, đầu tư TSCĐ và đề nghị mua của bộ phận có nhu cầu sử

dụng và đã được cấp có thẩm quyền

3. Bộ phận chịu trách nhiệm mua sắm TSCĐ có độc lập với bộ phận sử dụng và/hoặc bộ phận kế toán không?

4. Biên bản giao nhận có được doanh nghiệp lập dưới sự tham gia của nhà

cung cấp và các bên liên quan không?

5. [Bộ phận chịu trách nhiệm] có lập bộ hồ sơ TSCĐ với đầy đủ chứng từ

liên quan và cập nhật ngay khi có thay đổi không?

6. Việc kiểm kê có được thực hiện định kỳ dưới sự quan sát của các bộ

phận liên quan không?

7. Hồ sơ, chứng từ liên quan đến TSCĐ tăng/giảm có được chuyển về

bộ phận kế toán để cập nhật kịp thời

vào sổ kế toán không?

8. Các TSCĐ di chuyển khỏi bộ phận quản lý, sử dụng có phiếu điều chuyển có phê duyệt của cấp có thẩm quyền không?

9. Kế toán có đối chiếu số liệu trên báo

giá,

hợp đồng, hóa đơn để đảm bảo tính

chính xác của nguyên giá TSCĐ ghi

nhận trên sổ kế toán không?

10. Các TSCĐ có được trích khấu hao phù

hợp với quy định của DN về thời gian sử dụng hữu ích đối với mỗi loại TSCĐ

không?

11. Các TSCĐ có dấu hiệu hỏng hóc, lỗi

thời có được ghi chú rõ ràng 12. Kế toán có định kỳ đối chiếu sổ

kế

toán với sổ theo dõi TSCĐ để phản

ánh kịp thời các sai lệch cần được điều chỉnh không?

5.2.2 Giải pháp 2: thực hiện đầy đủ thủ tục phân tích

Thủ tục phân tích giúp KTV có thể xác định được những rủi ro kinh doanh mà doanh nghiệp kiểm toán đang gặp phải. Neu KTV có thể phân tích kĩ các biến động, dễ dàng đánh giá được năng lực của doanh nghiệp nhờ dựa vào các tỷ số liên quan, KTV có thể nhanh chóng xác định được phạm vi và các thủ tục cần thực hiện, giúp giảm thiểu

chi phí cũng như thời gian thực hiện kiểm toán.

Các thủ tục được thực hiện tại THT chỉ dừng lại ở việc so sánh sự tăng giảm giữa

các năm mà chưa phân tích so sánh với các doanh nghiệp có cùng quy mô. Thực hiện tính toán các tỷ suất sẽ giúp cho KTV có cái nhìn sâu hơn về các biến động, hỗ trợ giúp KTV có thể giúp khách hàng tư vấn đưa ra giải pháp tối ưu cho việc kinh doanh của khách hàng.

83

Để thực hiện tốt phần này, người thực hiện phần hành kiểm toán TSCĐ cần tiến hành thu thập số liệu chung về ngành nghề của khách hàng đang kiểm toán, sau đó tính toán các số liệu để có cái nhìn tổng quan hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng. Một số tỷ số thường dùng trong giai đoạn này:

- Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ: cung cấp dòng thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ và đầu tư dài hạn là bao nhiêu.

- Tỷ suất tổng doanh thu trên tổng TSCĐ: biết một đồng đầu tư vào TSCĐ sẽ sinh ra bao nhiêu đồng doanh thu

- Tỷ suất lợi nhuận sau thế trên tổng TSCĐ: cho biết một đồng TSCĐ sinh ra bao nhiêu đồng Lợi nhuận sau thuế.

5.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng và số lượng nhân viên kiểm

toán

Hiện nay, đội ngũ nhân viên tại THT đa phần là nhân viên trẻ, vì vậy, THT cần tăng cường các buổi tập huấn cập nhật kiến thức kế toán cũng như kiểm toán cho nhân viên để mọi người có thể có những hiểu biết và cách thức thực hiện các thủ tục kiểm toán cũng như các quy trình kiểm toán và nhanh chóng nhận biết các rủi ro thường gặp trong quá trình kiểm toán. Định kỳ THT nên tổ chức các kì thi nhằm đánh giá trình độ năng lực của mỗi nhân viên một cách sát sao hơn. Từ đó, THT có thể dễ dàng đưa ra lộ trình đào tạo phù hợp cho nhân viên. Đồng thời, THT nên động viên khuyến khích các nhân viên tham gia các kì thi kiểm toán viên hằng nằm cũng như bồi dưỡng các khóa học chuyên môn và các khóa học ngoại ngữ.

Việc nâng cao chất lượng KTV cũng đóng góp một phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng kiểm toán doanh nghiệp. Khi THT tập trung nâng cao trình độ cho nhân viên, đồng thời cũng giải quyết được vấn đề khả năng diễn đạt của KTV khi thực hiện kỹ thuật phỏng vấn với khách hàng. Dựa vào nền tảng kiến thức vững chắc, KTV

84

sẽ dễ dàng tập trung đặt ra câu hỏi vào đúng trọng tâm công việc, không dài dòng làm lãng phí thời gian và xây dựng được niềm tin với khách hàng qua kỹ thuật phỏng vấn.

Quy mô THT ngày càng mở rộng và hợp đồng kiểm toán ngày càng nhiều, các hợp đồng kiểm toán tại THT phần lớn là kiểm toán cho năm tài chính từ 1/1 đến 31/12, nhân viên THT sẽ bị áp lực thời gian để kịp thời tiến độ công việc phát hành BCKiT đúng hạn cho khách hàng. Tuy nhiên số lượng nhân viên lại hạn chế, THT nên tổ chức tuyển nhân viên dựa vào chuyên môn và ngành học mỗi năm thông qua các trang mạng xã hội hoặc các trang web tuyển dụng. Điều này sẽ khiến các nhân viên kiểm toán hiện tại giải quyết được vấn đề áp lực về mặt thời gian khi khối lượng công việc được chia sẻ.

5.3 Hạn chế trong nghiên cứu và đóng góp của đề tài

5.3.1 Đóng góp của đề tài

Trong thời kì hội nhập nền kinh tế hiện nay, dịch vụ kiểm toán đang nhận được sự quan tâm của rất nhiều doanh nghiệp và nhà nước vì kiểm toán là một cách hữu ích nhằm cung cấp những thông tin tài chính hợp lý và trung thực cho người sử dụng. Đó cũng là lí do nhiều tổ chức kiểm toán xuất hiện. Thông qua bài nghiên cứu này, tác giả đã cung cấp cái nhìn thực tiễn hơn về quy trình làm việc cũng như cách thức hoạt động đối với tổ chức kiểm toán mới thành lập tại Việt Nam với ví dụ điển hành là công ty THT. Tác giả đã chỉ ra những bất cập còn tồn tại trong tổ chức kiểm toán và đưa ra một số giải pháp để cải thiện bộ máy hoạt động kiểm toán ngày một hoàn thiện hơn. Bên cạnh những bất cập đó, ta có thể dễ dàng thấy mặc dù tổ chức kiểm toán nhỏ tuy mới thành lập nhưng có những sự học hỏi cải tiến từ những kinh nghiệm của các công ty kiểm toán lớn thành lập lâu đời trong nước và ngoài nước.

5.3.2 Hạn chế của đề tài

Hạn chế đầu tiên khi thực hiện đề tài là về mặt thời gian. Do thời gian thực tập tại

công ty còn ngắn và hiện tại tình hình dịch bệnh hạn chế đi lại, với khối lượng hồ sơ các

85

đơn vị được kiểm toán rất lớn nên khả năng thu thập tài liệu trực tiếp tại doanh nghiệp còn hạn chế. Điều này dẫn đến việc thực hiện khảo sát hồ sơ kiểm toán tác giả không thể

khảo sát hết 100% hồ sơ của doanh nghiệp và cũng chỉ có thể khảo sát đối với năm hiện hành.

Hạn chế thứ hai là phạm vi số lượng người thực hiện khảo sát. Vì THT là tổ chức

kiểm toán mới thành lập nên số lượng nhân viên còn khá ít và tuổi nghề nhân viên còn khá trẻ. Do đó, số lượng người thực hiện khảo sát không nhiều và tỷ lệ kiểm toán viên có chứng chỉ hành nghề cũng không chiếm tỷ trọng cao khiến việc thu thập kết quả khảo

86

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 •

Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận về quy trình kế toán và kiểm toán TSCĐ cùng với việc tìm hiểu về quy trình kiểm toán thực tế tại THT kết hợp việc dựa trên khảo sát, tác giả đã đưa những ưu điểm và nhược điểm trong quy trình kiểm toán TSCĐ. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán tại công ty và cải thiện chất lượng kiểm toán, xây dựng niềm tin đối với khách hàng và nâng cao uy tín trong các tổ chức cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập tại Việt Nam

87

TÀI LIỆU THAM KHẢO •

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ môn Kiểm toán, Khoa Ke toán - Kiểm toán, Trqờng Đại học Kinh tế TP.HCM (2014), Kiểm toán tập 1 (Xuất bản lần thứ 6), NXB Kinh tế TP.HCM, TP.HCM.

2. Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trqờng Đại học Kinh tế TP.HCM (2014), Kiểm toán tập 2 (Xuất bản lần thứ 6), NXB Kinh tế TP.HCM, TP.HCM.

3. Bộ Tài chính,Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam.

4. Bộ Tài chính,Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

5. Bộ Tài chính,Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp, ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014.

6. Bộ Tài chính, Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, ban hành theo Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013.

7. Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018), “Về quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính”, Tạp chí Tài chính. Link truy cập:

http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/ve-quy-trinh-

kiemtoan-khoan-muc-tai-san-co-dinh-trong-kiem-toan-bao-cao-tai-chinh- 138070.html

8. Nguyễn Thị Thanh Nga (2019), Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong

kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán KPMG Việt Nam thực hiện,

Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. 9. Trần Kỳ Hân (2013), Nghiên cứu vấn dụng chuẩn mực tài sản cố định hữu

hình ở các doanh nghiệp tại thành phố Quy Nhơn, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Đà Nang

10. TS. Nguyễn Quỳnh Hoa (2018), Giáo trình Kế toán tài chính 1 (Doanh nghiệp sản xuất), NXB Tài Chính, TP.HCM.

88

11. VACPA, Chương trình kiểm toán mẫu, ban hành theo Quyết định số 496- 2019/QĐ-VACPA ngày 01 tháng 11 năm 2019 của Chủ tịch VACPA

12. Công ty TNHH ABC, 2020, Báo cáo tài chính đã kiểm toán 13. Công ty TNHH XYZ, 2020, Báo cáo tài chính đã kiểm toán

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

14. Popovici, M. (2019), “Reflections on risks in fixed assets audit”, Ecoforum

Journal, Volume 8, Issue 1(18), pp. 162-173

15. Yao, d. f. (Troy), Percy, M., & Hu, F. (2015) “Fair value accounting for non-current assets and audit fees: evidence from australian companies”, Journal of contemporary accounting & economics, 11(1), pp. 31-45

16. Ivana Mamic Sacer, Sanja Sever Malisa, Ivana Pavic (2016), “The Impact Of Accounting Estimates On Financial Position And Business Performance - Case Of Non Current Intangible And Tangible Assets”, Procedia Economics and Finance 39 , pp. 399 - 411

17. Knupfer, N. N., & McLellan, H., (1996) “Descriptive research methodologies.Handbook of research for educational communications and technology”, pp. 1196-1212.

18. David Anderson & Associates, (2015), “Tales of Fixed Asset Fraud”, <

Câu hỏi khảo sát (1) (2) (3) Đánh giá hệ thống KSNB

Anh/Chị có thực hiện khảo sát hệ thống KSNB riêng cho khoản mục TSCĐ?

89

PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN KTV TẠI CÔNG TY THT VỀ QUY TRÌNH KIEM TOÁN TSCĐ ĐƯỢC ÁP DỤNG

TẠI CÔNG TY

Lời giới thiệu

Em tên Đào Ngọc Minh Phương, là sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh

Để phục vụ mục đích khảo sát cho khóa luận tốt nghiệp đề tài “Hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn THT”. Em xin trân trọng cảm ơn quý Anh/chị tham gia vào cuộc khảo sát này.

Mọi thông tin được cung cấp trong cuộc khảo sát sẽ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài mà không được cung cấp cho ai khác.Các câu trả lời sẽ hoàn toàn được giữ kín, và không tiết lộ được tư cách của các kiểm toán viên, bởi vì những thông tin sẽ chỉ phục vụ cho mục đích phân tích, nghiên cứu và bàn luận trong đề tài nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của quý Anh/chị.

PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên của KTV: Thời gian làm việc THT:

Vị trí/Chức vụ (Position):

PHẦN II: CÂU HỎI

90

Đối với bảng câu hỏi dưới đây Anh / chị vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu x vào ô thể hiện đúng nhất quan điểm của Anh/Chị theo mức độ:

Anh/Chị có xây dựng lại bảng câu hỏi theo từng đặc thù khách hàng để đánh giá hệ thống KSNB đối với KM TSCĐ?

Anh/Chị có thực hiện đánh giá lại hệ thống KSNB đối với khách hàng cũ?

TNKS

Anh/Chị có phỏng vấn khách hàng về việc thực hiện đầy đủ quy định về TSCĐ? Anh/Chị có kiểm tra sự xét duyệt của các bộ chứng từ liên quan?

TNCB

Anh/Chị có thực hiện thủ tục phân tích ngang trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán?

Anh/Chị có thực hiện thủ tục phân tích dọc trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán? Anh/Chị có tham gia chứng kiến kiểm kê TSCĐ cùng khách hàng?

Anh/Chị có thực hiện kiểm tra quyền sở hữu TSCĐ đối với khách hàng?

Anh chị có lập bảng phân tích tình hình tăng giảm của TSCĐ để phát hiện những biến động bất thường?

Anh/Chị có phỏng vấn khách hàng về việc TSCĐ được mua thêm hoặc thanh lý trong kỳ kiểm toán?

Anh/Chị có đề nghị bút toán điều chỉnh khi có sự sai sót?

Anh/Chị có xem xét sự hợp lý theo đúng quy định khi trình bày và công bố khoản mục này trên BCTC?

Những rủi ro nào hay xảy ra với khoản mục TSCĐ?

□ Phân loại sai TSCĐ thành CCDC hoặc CCDC thành TSCĐ □ TSCĐ đã thanh lý nhưng vẫn tính khấu hao

□ Thời gian sử dụng hữu ích của khách hàng không hợp lý so với quy định hiện hành

□ TSCĐ đã hết thời gian khấu hao nhưng khách hàng vẫn tính khấu hao

□ Những rủi ro khác:...

Anh/Chị thường gặp khó khăn gì trong quá trình kiểm toán TSCĐ của khách hàng?

92

□ Bộ chứng từ khách hàng không sắp xếp khoa học, gây khó khăn trong việc kiểm tra chứng từ.

□ Một số khách hàng không cung cấp biên bản kiểm kê TSCĐ kịp thời □ KTV chưa vận dụng triệt để các thủ tục phân tích

□ Khác

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT *

Thực hiện Không thực hiện Thinhthoang

Anh/Chị có phỏng vấn khách hàng về việc thực hiện đầy đủ quy định v'ê TSCĐ?

ɔ 0

93

PHỤ LỤC 2: MẪU TRẢ LỜI KHẢO SÁT

Khảo sát quy trình kiềm toán TSCD tại THT

Email *

thaontl@thtaudit.com.vn

Thông tin cá nhân

Họ tên cùa anh/chị *

Nguyễn Trần Lan Thảo

Thời gian anh/chị làm việc tại THT *

3 năm

Vi trí anh/chị làm tại THT *

Trợ lý kiểm toán

Câu hỏi khảo sát

Đối với bảng câu hỏi dưới đây Anh / chị vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô thế hiện đúng nhất quan điểm của

Anh/Chị

94

ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ *

Thực hiện Không thực hiện Thinhthoang

Anh/Chị có thực hiện khảo sát hệthõng KSNB riêng cho khoản mục TSCD?

Anh/Chị có xây dựng lại bảng câu hỏi theo từng đặc thù khách hàng để đánh giá hệthống KSNB đối vớiKMTSCĐ? AnhZChI có thực hiện đánh giá lại hệthống KSNB đối với khách hàng cũ?

Anh/Chị có kiểm tra sự xét duyệt của các bộ chứng từ liên quan?

95

THỬ NGHIỆM Cơ BẢN*

Thực hiện Không thực hiện Thinhthoang

Anh/Chị có thực hiện thủ tục phân tích ngang

Một phần của tài liệu 2345_011830 (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w