10. Kết cấu luận văn
1.4. Các lý thuyết nhân viên công tác xã hội áp dụng trong hỗ trợ trẻ tự kỷ
1.4.4. Lý thuyết phân tâm
Đại diện của cách tiếp cận này là Sigmund Freud (1856 – 1939), ngƣời sáng lập ra lý thuyết phân tâm học vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.
Theo ông, nhân cách con ngƣời đƣợc xây dựng qua sự tƣơng tác phức hợp giữa các xung năng với những kinh nghiệm thời niên thiếu của họ. Hành vi của con ngƣời là kết quả của cách nuôi dạy, đối xử của bố mẹ khi họ còn ở thời buổi nhỏ đặc biệt trong 5 năm đầu tiên của cuộc đời. Trong lý thuyết của ông, con ngƣời tiếp tục thỏa mãn những mong muốn của họ theo cách mà họ tƣơng tác
với ngƣời khác trong quá khứ hay cách mà họ thỏa mãn những mong muốn của mình thời ấu thơ.
Những vấn đề quan trọng đƣợc đề cập tới trong lý thuyết của Sigmund Freud đó là bản năng, vô thức, cấu trúc nhân cách, cơ chế tự vệ.
Nhờ lý thuyết phân tâm mà nhà nghiên cứu có thể hiểu đƣợc những vấn đề tâm lý thể hiện qua trạng thái cảm xúc, hành vi của cha mẹ, ngƣời thân… cũng nhƣ cộng đồng xung quanh có tác động đến trẻ tự kỷ. Nhờ trị liệu phân tâm sẽ giúp cải thiện bầu không khí gia đình, giúp mọi ngƣời thấu hiểu thực tại và chấp nhận thực tại tốt hơn, mọi ngƣời sẽ vui vẻ hơn trong giao tiếp và chăm sóc trẻ. Điều này giúp trẻ tự kỷ cải thiện tình huống giao tiếp và hình thành sự tiếp xúc qua lại. Khuyến khích trẻ hợp tác trong mọi hoạt động sinh hoạt của gia đình, trung tâm, nhà trƣờng, xã hội; từ đó, tình trạng tự kỷ của trẻ đƣợc cải thiện dần dần.
Tiểu kết chƣơng 1
Chƣơng 1, tác giả đã cung cấp một hệ thống lý luận về trẻ tự kỷ và hoạt động công tác xã hội với trẻ tự kỷ. Tác giả đƣa ra khái niệm một số khái niệm nhƣ khái niệm về hoạt động, khái niệm về công tác xã hội, khái niệm về hỗ trợ, khái niệm về trẻ tự kỷ, khái niệm về hỗ trợ trẻ tự kỷ, khái niệm về hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ tự kỷ. Hơn nữa còn chú trọng phân tích rõ 3 hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ tự kỷ đó là: hoạt động tham vấn, hoạt động giáo dục, hoạt động két nối nguồn lực. Ngoài ra trên cơ sở phân tích chƣơng 1 cũng đƣa ra các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ tự kỷ là: yếu tố nhân viên công tác xã hội, yếu tố bản thân trẻ tự kỷ, yếu tố cha, mẹ trẻ tự kỷ, yếu tố trung tâm, yếu tố chính sách pháp luật; và các lý thuyết áp dụng khi làm việc… đã giúp chúng ta hiểu đƣợc tầm quan trọng của hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ tự kỷ.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, nghiên cứu có đƣợc bƣớc đệm để tiếp tục đi sâu vào phân tích về thực trạng hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ tự kỷ tại trung tâm Sao Mai, Hà Nội. Theo đó, cũng đã mở ra đƣợc tiền đề quan trọng cho việc đề xuất biện pháp để nhân viên công tác xã hội thực hiện tốt hơn hoạt động của mình trong việc hỗ trợ trẻ tự kỷ tại trung tâm một cách hiệu quả.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM SAO MAI, HÀ NỘI 2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu và khách thể nghiên cứu