T− vấn cho phụ nữ có thai về chăm sóc trẻ sơ sinh và cho trẻ bú mẹ

Một phần của tài liệu Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học - Môn học 16 doc (Trang 59 - 62)

trẻ sơ sinh và cho trẻ bú mẹ

1. Chuẩn bị

1.1. Địa điểm: tại phòng khám thai hoặc một nơi nào đó

thuận tiện cho cá nhân hoặc một nhóm thai phụ.

1.2. Dụng cụ: - Một số tranh ảnh, tờ rơi liên quan.

- Một số mô hình, băng hình, tivi, máy video.

1.3. Ng−ời t− vấn: có đủ kiến thức và nội dung về chăm sóc sơ sinh và cách cho trẻ bú mẹ để t− vấn và giải đáp sóc sơ sinh và cách cho trẻ bú mẹ để t− vấn và giải đáp những thắc mắc của thai phụ.

2. Tiến hành

2.1. Chào hỏi thai phụ, tiếp đón niềm nở ngay từ ban đầu,

để xoá bỏ sự ngăn cách giữa ng−ời t− vấn với thai phụ, tạo cho họ không khí cởi mở ngay lúc ban đầu tiếp xúc.

2.4. Hỏi thăm về tình hình sức khoẻ của thai phụ và gia đình 2.5. Hỏi thai phụ đã từng chăm sóc trẻ sơ sinh hoặc 2.5. Hỏi thai phụ đã từng chăm sóc trẻ sơ sinh hoặc cho con bú ch−a? nếu đã có, thì nói lại kinh nghiệm 2.6. Giải thích và h−ớng dẫn cho thai phụ về chế độ chăm sóc trẻ sơ sinh

2.6.1. Ba nguyên tắc chăm sóc trẻ sơ sinh

− Khẩn tr−ơng để tránh trẻ bị lạnh.

− Nhẹ nhàng để tránh xây xát da trẻ (tạo cơ hội gây chảy máu và nhiễm trùng).

− Vô khuẩn: các dụng cụ, tay chân ng−ời chăm sóc trẻ để phòng trẻ bị nhiễm khuẩn từ dụng cụ, quần áo, tã lót hoặc từ ng−ời chăm sóc trẻ.

2.6.2. Chăm sóc hàng ngày

− Quan sát: màu da, nhịp thở (nếu <40 hoặc >60 là bất th−ờng), thân nhiệt, bú mẹ.

− Chăm sóc rốn: phải đảm bảo vô khuẩn, chăm sóc liên tục từ khi sinh đến khi rụng, lên sẹo khô. Chăm sóc rốn bao gồm:

+ Nếu rốn bình th−ờng: dùng glutaraldehyd lau cuống rốn. Cuống rốn sẽ rụng tự nhiên sau 6-8 ngày.

+ Nếu rốn không sạch, hôi, rỉ máu, quanh rốn ẩm −ớt, chậm rụng: mang trẻ đến cơ sở y tế.

giữ sạch, khô, ấm.

− Vệ sinh thân thể, tắm bé hàng ngày từ ngày thứ 2 sau sinh.

2.6.4. Giữ ấm

− Phòng trẻ nằm phải ấm (28-300C), thoáng, không có gió lùa.

− Tã −ớt phải thay ngay.

− Cho trẻ nằm với mẹ.

2.6.5. Nếu trẻ không bú mẹ đ−ợc: đồ dùng của trẻ nh− cốc,

thìa phải rửa thật sạch, luộc n−ớc sôi tr−ớc khi dùng.

2.6.6. Cho trẻ bú mẹ sớm ngay sau khi sinh nửa giờ (với đẻ

th−ờng) và cố gắng nuôi trẻ bằng sữa mẹ, nên cho bú mẹ hoàn toàn từ 0-4 tháng tuổi, nếu có thể cho trẻ bú mẹ khoảng 2 năm hoặc lâu hơn. Cách cho con bú:

− Cho trẻ bú càng sớm càng tốt, muộn nhất không quá 30 phút đầu sau sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Cho trẻ nằm thoải mái trên ngực mẹ, da áp da.

− Cho trẻ bắt vú (trẻ sãn sàng mở miệng, quay về phía vú, nhìn quanh).

− Cho trẻ bú theo nhu cầu, không hạn chế số lần bú, không dứt vú khi bé ch−a muốn thôi bú.

− Bú hết một bên bầu vú mới chuyển sang vú bên kia.

− T− thế khi cho bú:

+ Giữ cho đầu và thân bé thẳng.

+ Mặt bé h−ớng về phía vú, mũi ứng với núm vú.

+ Bà mẹ cho núm vú chạm vào môi bé.

+ Đợi khi miệng bé mở rộng, chuyển nhanh núm vú vào miệng bé, giúp bé ngậm sâu tới tận quầng vú.

+ Mút vú có hiệu quả là mút chậm sâu, có nghỉ. Cho trẻ non tháng, nhẹ cân bú: Trong tr−ờng hợp trẻ sơ sinh non tháng, sữa mẹ càng cần thiết hơn với trẻ, do vậy ngay từ ngày đầu, bà mẹ nên vắt sữa cho trẻ uống ngay từ ngày đầu. Để giúp sữa chảy tốt, nhắc ng−ời mẹ vắt ít sữa tr−ớc lúc cho trẻ bắt vú. Nếu trẻ không bú đ−ợc, cần vắt sữa, cho ăn bằng thìa và cốc thật sạch, tình trạng bú mẹ sẽ đ−ợc cải thiện khi bé lớn dần.

Cho trẻ sinh đôi bú mẹ: với hai bầu vú bà mẹ có thể nuôi cả hai con. Có thể cho cả hai bé bú cùng một lúc hoặc một bé bú tr−ớc, một bé bú sau. Nếu cả hai bé cùng bú thì:

+ Đặt một gối bên d−ới để đỡ 2 tay bà mẹ (t− thế ngồi).

+ Đặt mỗi bé bên d−ới một cánh tay.

Nếu một bé yếu hơn, cần l−u ý cho bé bú đủ, có thể vắt giúp sữa khi bé bú.

2.7. Hỏi lại thai phụ có điều gì ch−a hiểu hay thắc mắc để giải đáp. để giải đáp.

2.8. Thảo luận với thai phụ về kế hoạch chăm sóc trẻ sơ sinh. sơ sinh.

1. Chuẩn bị

1.1. Địa điểm: tại phòng khám thai hoặc một nơi nào đó

thuận tiện cho cá nhân hoặc một nhóm thai phụ.

1.2. Dụng cụ: - Một số tranh ảnh, tờ rơi.

- Một số mô hình.

1.3. Ng−ời t− vấn: có đủ kiến thức và nội dung về vệ sinh,

sinh hoạt tình dục của ng−ời phụ nữ có thai, để t− vấn và giải đáp những thắc mắc của họ.

2.Tiến hành

2.1. Chào hỏi thai phụ, tiếp đón niềm nở, để xoá bỏ sự

mặc cảm giữa ng−ời t− vấn với thai phụ, tạo cho họ tin t−ởng ngay lúc ban đầu tiếp xúc.

2.2. Mời thai phụ ngồi ở nơi thuận tiện, thoải mái 2.3. Ng−ời t− vấn tự giới thiệu 2.3. Ng−ời t− vấn tự giới thiệu

2.4. Hỏi thăm về tình hình sức khoẻ của thai phụ và gia đình đình

2.5. Giải thích về nguy cơ lây truyền virus từ mẹ sang con

− Khi thai trong tử cung: có từ 20-30% số trẻ sơ sinh đ−ợc truyền virus từ mẹ có HIV (+) qua bánh rau từ tuần thứ 8 và kéo dài suốt trong thời kỳ mang thai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bộ phận sinh dục. Khi ối vỡ, virus sẽ xâm nhập vào buồng ối. Mặt khác, thăm khám thai cũng làm tổn th−ơng đ−ờng sinh dục, virus từ mẹ sang, cộng thêm với số virus sẵn có ở dịch tiết âm đạo, làm cho nồng độ virus ở âm đạo cao hơn. Khi đi qua đ−ờng sinh dục, thai nhi nuốt cả n−ớc ối lẫn dịch tiết âm đạo vào đ−ờng tiêu hoá và hoặc qua các tổn th−ơng ở da của thai nhi. Nếu là cuộc đẻ khó, có sự can thiệp (forceps, giác hút sản khoa, rách cổ tử cung, rách âm đạo) làm tổn th−ơng đ−ờng sinh dục thì nguy cơ nhiễm virus sẽ tăng lên rất nhiều.

− Khi cho con bú: Nuôi cấy sữa bà mẹ nhiễm HIV, cũng phân lập đ−ợc virus HIV. Tỷ lệ HIV cao sau đẻ, nguy cơ lây nhiễm sẽ tồn tại trong suốt thời kỳ cho trẻ bú mẹ.

2.6. Giải thích ảnh h−ởng của thai nghén với HIV: khi

có thai tình trạng miễn dịch của thai phụ giảm, nên khả năng đề kháng với vi khuẩn cũng giảm. Vì vậy, thai phụ ở trong tình trạng có thai đã làm cho bệnh cảnh của HIV/AIDS cũng nặng nề thêm.

2.7. Giải thích ảnh h−ởng của HIV/AIDS tới thai nghén:

phụ thuộc vào giai đoạn tiến triển của bệnh. Giai đoạn ch−a có biểu hiện lâm sàng, thì ảnh h−ởng lên thai nghén ít: tỷ lệ có thai, sẩy thai, thai chết l−u, thai suy dinh d−ỡng, thai dị dạng giống nh− những ng−ời bình th−ờng. Giai đoạn muộn, ảnh h−ởng rõ rệt đến thai nghén: tỷ lệ đẻ non, suy dinh d−ỡng, vỡ ối sớm tăng cao.

phụ thuộc vào tình trạng nhiễm khuẩn của đứa trẻ. Khả năng này tăng lên với tầng lớp nghèo khổ của xã hội, bởi các bà mẹ không có khả năng chăm sóc trẻ. Nh− vậy, đứa trẻ sẽ bị tăng nguy cơ nhiễm các bệnh tật khác, mà đe doạ đến tính mệnh của chúng nh−: ỉa chảy, nhiễm khuẩn đ−ờng hô hấp...

2.9. Khuyên thai phụ phá thai nếu thai d−ới 22 tuần, lập kế hoạch quản lý và điều trị nếu thai trên 22 tuần. kế hoạch quản lý và điều trị nếu thai trên 22 tuần. 2.10. Giải thích cho thai phụ không cho trẻ bú sữa mẹ và h−ớng dẫn sử dụng các sản phẩm thay thế sữa mẹ. 2.11. Hỏi lại thai phụ có điều gì ch−a hiểu hay thắc mắc để giải đáp.

2.12. Thảo luận với thai phụ về kế hoạch tự chăm sóc và chăm sóc thai nhi. và chăm sóc thai nhi.

2.13. Kết thúc cuộc t− vấn và hẹn thai phụ, nếu cần.

Một phần của tài liệu Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học - Môn học 16 doc (Trang 59 - 62)