Bảng theo dõi và quản lý thai sản là một bảng lớn treo t−ờng, có gắn các nhãn ghi thông tin cần thiết về thai phụ theo tháng dự kiến đẻ. Nhãn ghi đ−ợc gọi là “con tôm”.
3.1. Chất liệu, ph−ơng tiện
− Bảng trắng: Bề ngang ít nhất 150cm, cao ít nhất 120cm hoặc dùng giấy trắng khổ to ghép thành bảng theo kích th−ớc cần thiết (tùy số l−ợng đẻ hàng năm). − Bút dạ: Loại không xoá đ−ợc để kẻ và ghi các chi tiết
cố định, loại xoá đ−ợc để ghi các diễn biến.
− Tôm theo dõi thai: Kích th−ớc “tôm” tùy theo bảng. Nếu bảng 150 x 120 thì “tôm” có thể là 8 x 12 cm.
3.2. Cách làm bảng
− Bảng có 13 cột dọc, cột đầu là địa chỉ (thôn, xóm, tổ sản xuất), 12 cột sau là các tháng ghi từ tháng 1 đến tháng 12.
− Các ô ngang, mỗi thôn một ô.
− D−ới các thôn là ô cộng tháng. Sau khi đã sinh, tôm đ−ợc bóc ra và chuyển xuống ô sau đẻ phía d−ới, để theo dõi và chăm sõc sau đẻ.
3.3. Cách làm tôm
− Tốt nhất dùng giấy tự dán (bóc mặt sau là có thể dính ngay vào nơi định đặt), ng−ời hộ sinh không phải luồn tôm vào những khung chỉ đã khâu sẵn. − Kích th−ớc tôm và l−ợng thông tin ghi trên tôm tuỳ
+ Họ tên thai phụ. + Tuổi
+ Tiền sử thai nghén (Para): Ký hiệu 4 số theo thứ tự là: số lần đẻ đủ tháng, số lần đẻ thiếu tháng, số lần nạo / sẩy thai, số con hiện sống.
+ Số đăng ký thai (để liên hệ với sổ và phiếu khám thai).
+ Ngày đầu kỳ kinh cuối. + Ngày dự kiến đẻ.
+ Có thể thêm thông tin thứ 7 qua chỉ thị màu: Tôm xanh là con so, tôm vàng là con thứ hai, tôm đỏ là con thứ ba trở lên.
+ Đối với những tr−ờng hợp có nguy cơ cao (thí dụ có sẹo mổ tử cung), có thể đánh thêm một dấu hoa thị (*) vào tôm.
Tôm đ−ợc làm ngay khi đăng ký và dán vào ô t−ơng ứng vào tháng dự kiến sinh.
Bảng theo dõi và quản lý thai sản
Xã………. Năm………. Tháng Thôn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Tổng số Sau đẻ
Nguyễn Thị Thanh 26 tuổi Para: 1001 SĐK: 023/ 03 KKC: 12/06/2003 DKĐ: 19/03/2004
Nhãn thông tin (Tôm)
Quy trình chăm sóc thai nghén là công tác theo dõi đánh giá sức khoẻ của thai phụ và thai nhi trong thai kỳ, nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu nguy cơ, để có h−ớng xử trí kịp thời, đảm bảo cho cuộc đẻ đ−ợc an toàn, giảm đ−ợc tai biến đến mức thấp nhất.
Để thực hiện công tác này, ng−ời hộ sinh cần phải thực hiện đ−ợc việc lập kế hoạch cụ thể cho từng thai phụ về: