3.1. Hỏi: Khám lần đầu, xem bài kỹ năng phỏng vấn phụ
nữ có thai, các lần khám thai sau, tập trung vào các trọng tâm sau đây:
− Thời gian thai máy
− Hỏi xem thai đạp.
3.2. Nhìn
− Bụng to hay nhỏ, có tuần hoàn bàng hệ và sẹo mổ cũ không, có những vết rạn nâu hay trắng.
− Hình của tử cung:
+ Nếu hình trứng: Thai nằm dọc, có thể là ngôi đầu hay ngôi mông.
+ Nếu hình bè ngang: Th−ờng là ngôi ngang.
+ Nếu hình trái tim: Tử cung hai sừng.
3.3. Khám vú: Nhìn mầu sắc đầu vú, độ căng, nắn quanh vú. 3.4. Đo chiều cao tử cung và vòng bụng 3.4. Đo chiều cao tử cung và vòng bụng
Khám thai ba tháng giữa: Đo chiều cao tử cung.
Khám thai ba tháng cuối: Đo chiều cao tử cung và vòng bụng.
nghĩa là đo đúng đỉnh cao nhất của đáy tử cung.
3.4.2. Đo vòng bụng: Đo chu vi vòng bụng ngang rốn.
Dùng th−ớc dây đo chu vi vòng bụng, ngang qua rốn, dây không đ−ợc quá lỏng hoặc quá chặt thì kết quả đo mới chính xác.
3.5. Sờ nắn bụng
Để thai phụ nằm ngửa, hai chân chống, để đùi tạo với mặt gi−ờng một góc 450C, làm cho các cơ bụng chùng, nắn dễ hơn.
Ng−ời khám ngồi bên trái thai phụ, dùng hai bàn tay áp sát vào thành bụng. Nắn theo thứ tự cực d−ới, cực trên và hai bên tử cung.
Nắn cực d−ới • • • • Nắn cực trên
Nắn hai bên tử cung
Nắn mỏm vai: Tìm mỏm vai có ý nghĩa trong chẩn đoán độ lọt và xác định vị trí nghe tim thai. Có hai cách nắn mỏm vai:
− Từ diện l−ng đi xuống phía x−ơng vệ, sẽ thấy một rãnh lõm (rãnh cổ) d−ới rãnh có một khối rắn, đó là đầu. Tr−ớc khi sờ thấy rãnh, có một chỗ nhô lên, đó là mỏm vai.
− Từ b−ớu chẩm đi ng−ợc lên phía l−ng qua rãnh cổ, thấy một chỗ nhô liên tục với l−ng, đó là mỏm vai.
− Dùng ống nghe sản khoa, đặt đầu loa vào ổ tim thai, đầu kia áp vào tai ng−ời nghe, khi nghe nếu ổ tim thai ở vùng d−ới rốn, thì ng−ời nghe nên quay mặt về phía chân thai phụ. Nếu nghe tim thai ở vùng trên rốn, thì ng−ời nghe quay mặt về phía đầu thai phụ, để nghe đ−ợc dễ dàng hơn.
− Khi nghe phải nhận định đúng tiếng tim thai. Đó là hai tiếng đập có âm sắc bằng nhau, không trùng với mạch đập của thai phụ. Nếu nghi ngờ nghe tim thai thì nên kết hợp với bắt mạch thai phụ để phân biệt. Cần phân biệt với:
+ Tiếng đập của động mạch chủ bụng.
+ Tiếng thổi của động mạch tử cung. Hai tiếng này trùng với mạch của thai phụ.
3.6.2. Nhận định kết quả về tiếng tim thai.
3.7. Đo các đ−ờng kính ngoài của khung chậu
− H−ớng dẫn thai phụ đứng thẳng, 2 gót chân chạm nhau, hai bàn chân song song với nhau, bộc lộ vùng bụng và khung chậu.
− Đo các đ−ờng kính khung chậu ngoài:
+ Mốc đo: • • • • • • • •
Gai chậu tr−ớc trên: Nắn theo mào chậu ra phía tr−ớc, ta thấy một chỗ nhô cao lên, hoặc nắn theo mặt phía tr−ớc đùi lên chỗ ổ bụng, ta cũng gặp điểm nhô cao lên, đó chính là gai chậu tr−ớc trên.
Mấu chuyển lớn: Là nơi nhô ra hai bên nhiều nhất của đầu trên x−ơng đùi. Khi thai phụ đứng hay co chân lên, điểm này không thay đổi.
Th−ợng vệ: Là điểm chính giữa bờ trên khớp vệ. Gai đốt sống thắt l−ng: Là điểm nhô lên của phía sau cột sống, cắt ngang đ−ờng nối liền ở phía l−ng của hai mào chậu.
+ Cách đo: H−ớng dẫn thai phụ đứng theo t− thế
đ−ợc mô tả trên đây. Dùng th−ớc Baudelocque để đo các đ−ờng kính:
Đ−ờng kính l−ỡng gai (l−ỡng gai chậu tr−ớc trên): Sau khi tìm đ−ợc 2 gai chậu tr−ớc trên, 2 tay cầm hai đầu th−ớc đặt hai đầu th−ớc lên hai gai chậu và đọc kết quả ngay trên biểu số của th−ớc. Bình th−ờng đ−ờng kính này là 22,5 cm.
Đ−ờng kính l−ỡng mào: Hai tay cầm hai đầu th−ớc đo Baudelocque, đặt trên hai điểm cao và xa nhất của hai mào chậu và đọc kết quả ngay trên biểu số. Đ−ờng kính này bình th−ờng là 25,5 cm.
Đ−ờng kính l−ỡng mấu: (l−ỡng mấu chuyển lớn) sau khi xác định đúng vào điểm nhô nhiều nhất của mấu chuyển lớn của hai x−ơng đùi, hai tay cầm hai đầu th−ớc đo, đặt lên hai điểm đó và đọc kết quả ngay trên biểu số. Bình th−ờng đ−ờng kính này 27,5 cm. Đ−ờng kính tr−ớc sau (còn gọi là đ−ờng kính Baudelocque): Thai phụ đứng nghiêng tr−ớc mặt ng−ời đo hay nằm nghiêng, chân d−ới co, chân trên
Đ−ờng kính này bình th−ờng 17,5 cm. Nhận định kết quả đo và h−ớng xử lý:
+ Nếu khung chậu bình th−ờng, ngôi thai thuận, thì tiếp tục theo dõi thai theo tuyến qui định.
+ Nếu khung chậu bất th−ờng hoặc ngôi thai bất th−ờng, phải gửi thai phụ lên tuyến có cơ sở phẫu thuật, để đăng ký quản lý thai.
3.8. Xét nghiệm:Viết phiếu xét nghiệm:
Thử protein niệu: Thực hiện trên 100% thai phụ đến khám.
•
•
•
•
Thử huyết sắc tố bằng giấy thử hoặc sắc kế Sali. Thử công thức máu, thời gian máu chảy, máu đông và nhóm máu ít nhất một lần. Nếu có điều kiện phải làm xét nghiệm phát hiện HIV, giang mai. Tuỳ theo bệnh lý của thai phụ mà cho làm các xét nghiệm chuyên sâu: Điện tâm đồ, X quang, siêu âm...
3.9. Ghi đầy đủ các thông số khám vào phiếu khám.