0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

khám vú 1 Chuẩn bị

Một phần của tài liệu SỔ TAY QUY TRÌNH THỰC HÀNH HỘ SINH TRUNG HỌC - MÔN HỌC 16 DOC (Trang 46 -51 )

1. Chuẩn bị Phòng kín nh−ng đủ ánh sáng, có g−ơng, một gi−ờng cá nhân. khám và sẵn sàng hợp tác để hộ sinh thăm khám. 2. Tiến hành khám vú cho phụ nữ 2.1. Ph−ơng pháp khám để thai phụ nằm Bớc 1: Quan sát

− Yêu cầu thai phụ đứng hoặc ngồi tr−ớc mặt ng−ời khám.

− Quan sát vú:

+ Kích th−ớc của vú có gì khác th−ờng không.

+ Quầng vú phồng có màu nâu sẫm hay lõm trên da.

+ Da bầu vú có nhăn, lõm, u cục hay sần da cam không.

+ Núm vú có bị tụt vào trong hay nâng cao khác th−ờng không.

+ Có xuất hiện tiết sữa và căng ra không?

Bớc 2: Sờ nắn

− Yêu cầu thai phụ nằm ngửa, phủ khăn từ thắt l−ng xuống đến chân.

− Phân chia vú: Hình dung chia vú ra làm 4 phần gồm: Góc phần t− trên ngoài, góc phần t− d−ới ngoài, góc phần t− d−ới trong và góc phần t− trên trong.

− Dùng diện phẳng của các ngón tay, nắn vú bắt đầu từ góc phần t− trên ngoài, rồi sau đó nắn 1/4 d−ới ngoài, đến 1/4 d−ới trong và 1/4 trên trong, theo chiều ng−ợc chiều kim đồng hồ.

− Nếu vú có cảm giác di động dễ, khám mô vú bằng 2 bàn tay.

− Dùng ngón cái và ngón trỏ bóp nhẹ nhàng đầu vú, để xem có dịch tiết hoặc sữa, máu v.v...

− Duỗi thẳng cánh tay ng−ời phụ nữ, sau đó nắn phía trên x−ơng đòn vùng cổ xem có hạch bạch huyết không.

− H−ớng dẫn ng−ời phụ nữ dạng tay ngang vai, khám tiếp vùng bờ ngoài cơ ngực ở hõm nách xem có hạch bạch huyết không.

− Khám vú bên kia t−ơng tự nh− các b−ớc trên.

Bớc 3: Ghi kết quả khám vào phiếu hoặc sổ khám. 2.2. Ph−ơng pháp để ng−ời phụ nữ đứng khi quan sát

Bớc 1: Quan sát, h−ớng dẫn ng−ời phụ nữ nh− sau

− ở trần

− Đứng tr−ớc g−ơng

− Hai tay thả lỏng hai bên hông

− Quan sát hai bên vú có gì khác th−ờng hoặc thay đổi về hình dạng, kích th−ớc, màu sắc không.

− Da bầu vú có nhăn, lõm hoặc sần da cam không? có chỗ lõm xuống không?

− Núm vú có thụt vào hay nâng cao khác th−ờng không.

Bớc 2: H−ớng dẫn ng−ời phụ nữ

− Quan sát cả hai vú: Hình dạng có gì thay đổi.

Bớc 3: H−ớng dẫn ng−ời phụ nữ và khám:

− Để tay trái sau cổ.

− Dùng 3-4 ngón tay bên phải hơi khum lại, nhẹ ép vào thành ngực bên trái, đ−a nhẹ theo chiều kim đồng hồ, đi vòng tròn từ ngoài vào trong, cuối cùng là tới núm vú.

− Chụm các ngón tay lại, dùng phần phẳng của ngón tay để cảm nhận tổ chức của vú.

− Bắt đầu từ nền x−ơng của vú ấn nhẹ nhàng nh−ng dứt khoát, day tròn tìm kiếm khối u hoặc mảng dày hay bất th−ờng nào khác không, giống nh− các mô xung quanh.

− Khi khám xong, đổi t− thế và khám vú phải.

Bớc 4: Khám và h−ớng dẫn ng−ời phụ nữ tự khám

− Khám núm vú từ từ nhẹ nhàng, lật đi lật lại kỹ quanh núm vú. Nếu thấy phần chóp có tổ chức mềm là hoàn toàn bình th−ờng.

− Dùng hai ngón tay bóp nhẹ núm vú xem có máu hoặc chất dịch chảy ra không. Nếu có là không bình th−ờng.

Bớc 5: H−ớng dẫn ng−ời phụ nữ nằm xuống gi−ờng,

khám và h−ớng dẫn khách hàng tự khám:

− Lặp lại b−ớc 3 và 4, nh−ng trong t− thế nằm với một gối nhỏ hoặc khăn gấp nhỏ đặt d−ới vai bên vú khám, tay bên khám duỗi xuôi theo ng−ời (ở t− thế nằm vú dẹt xuống, sẽ dễ tìm thấy biến đổi).

− Khi phát hiện u, dùng ngón tay giữa và ngón tay chỏ đặt giữa u, rồi di động nhẹ sang bên để xác định ranh giới, to nhỏ, cứng, mềm của u, nhận định tính chất hòn bằng phẳng hay lồi lõm?

− Trong tr−ờng hợp ng−ời phụ nữ tự khám ở nhà, nếu khả nghi phải đi bệnh viện khám ngay, để kịp thời chẩn đoán và điều trị sớm.

− Khi kết thúc khám ngực trái, thì đổi lại gối mỏng sang bên phải và khám vú phải nh− cách khám trên.

Bớc 6: Ghi kết quả khám vào phiếu hoặc sổ khám. 2.3. H−ớng dẫn ng−ời phụ nữ tự khám vú

Bớc 1: Quan sát

2.3.1. Yêu cầu ng−ời phụ nữ đứng tr−ớc g−ơng, duỗi thoải mái đôi tay của bạn ở hai bên s−ờn. Hãy quan sát kỹ bầu

vú của bạn từ phía tr−ớc sang bên cạnh để tìm xem:

− Những thay đổi rõ rệt về kích th−ớc, hình dáng so với lần khám tr−ớc.

− Có những chỗ lõm nào hay nếp nhăn trên mặt da của vú.

− Xuất hiện những thay đổi không bình th−ờng hoặc t− thế của núm vú.

2.3.2. Giơ thẳng hai tay lên phía đầu và quan sát sự thay đổi. 2.3.3. Khuỳnh hai khuỷu tay ra ngoài, đẩy miết thật mạnh cùi bàn tay này vào lòng bàn tay kia. Làm động tác này, nhằm

làm căng cơ ngực và làm cho những thay đổi nh− chỗ lồi hay lõm phân biệt càng rõ ràng.

không nên chờ đợi hãy gặp bác sĩ lâm sàng. Bác sĩ có thể khuyên bảo cụ thể.

Bớc 2: Sờ

2.3.5. H−ớng dẫn ng−ời phụ nữ nằm ngửa.

2.3.6. Bắt đầu khám ở bên vú trái, dùng gối hoặc tấm khăn gấp lại đặt ở d−ới vai trái, rồi đặt bàn tay trái của bạn d−ới đầu. 2.3.7. Dùng tay phải của bạn sờ xem có u cục không. Sử

dụng mặt phẳng của các ngón tay, không dùng đầu ngón tay, ấn nhẹ nhàng lên mặt trên của bầu vú, sau đó tiếp tục dùng các ngón tay di chuyển theo chiều kim đồng hồ, xoay xung quanh mặt ngoài của bầu vú cho đến khi quay về vị trí ban đầu.

2.3.8. Chuyển dịch các ngón tay khoảng 2,5 cm h−ớng về phía núm vú, nắn một vòng tròn khác, ấn nhẹ nhàng.

Làm nh− vậy ít nhất 2 lần nữa, luôn luôn chuyển dịch gần về phía núm vú. Cuối cùng, cũng phải sờ vùng núm vú. Kỹ thuật kiểm tra theo vùng xoáy trôn ốc để h−ớng về núm vú

2.3.9. Khám vú phải: làm lại qui trình ở bầu vú phải theo

các b−ớc 4.6 đến 4.8, bằng cách đặt gối ở bên vai phải và bàn tay phải d−ới đầu.

2.3.10. Nếu thấy u cục nào đáng nghi ngờ hay sự nặng nề thì đừng lo sợ, hãy đến gặp thầy thuốc lâm sàng để có chẩn đoán rõ ràng.

1. Chuẩn bị

1.1. Địa điểm khám: tại phòng khám thai hoặc phòng khám chung (nếu ở trạm y tế xã). khám chung (nếu ở trạm y tế xã).

− Gọn gàng, ngăn nắp, sạch, đủ ánh sáng.

− Có một gi−ờng cá nhân hoặc gi−ờng khám bệnh.

− Có đủ bàn ghế cho nhân viên y tế và thai phụ ngồi làm việc. 1.2. Dụng cụ

Bút, phiếu khám thai, sổ khám thai, bảng quản lý thai nghén, hộp phiếu hẹn.

Đồng hồ có kim giây (để bắt mạch và nghe tim thai). Cân ng−ời lớn

Huyết áp kế ống nghe tim phổi ống nghe tim thai Mỏ vịt

Găng tay vô khuẩn Test thử thai

Ph−ơng tiện thử protein niệu Ph−ơng tiện thử huyết sắc tố

Th−ớc đo Baudelocque để đo đ−ờng kính ngoài khung chậu.

1.3. Hộ sinh

Mặc trang phục y tế theo qui định, yêu cầu phẳng, và sạch.

Đầu tóc gọn gàng, vẻ mặt t−ơi tắn, thái độ niềm nở, chủ động chào hỏi thai phụ và tự giới thiệu bản thân.

Yêu cầu: thái độ cởi mở, tôn trọng sự kín đáo của thai phụ; Kỹ năng: nhẹ nhàng, thành thạo, kết hợp vừa khám, vừa hỏi hoặc nói chuyện với thai phụ.

1.4. Rửa tay th−ờng quy

2. Tiến hành

2.1. Hỏi

Bản thân, sức khoẻ, gia đình Hôn nhân, hoạt động tình dục Kinh nguyệt

Tiền sử sản - phụ khoa

Các biện pháp tránh thai đã sử dụng tr−ớc khi có thai lần này

2.2. Khám toàn thân

•• Huyết áp.

Nhìn: sự phát triển toàn thân có cân đối không, cao hay lùn, có bị gù, có đi lệch không, da - niêm mạc hồng hay nhạt, có phù không.

Nghe tim phổi và khám nội khoa để phát hiện bệnh nội khoa.

2.3. Khám sản khoa

Nhìn bụng to hay nhỏ, có sẹo mổ cũ không, có những vết rạn nâu hay trắng không.

Nắn trên mu xem đã thấy tử cung ch−a, đo vòng bụng. Nếu nghi ngờ viêm nhiễm đ−ờng sinh dục, thì đặt mỏ vịt xem cổ tử cung có viêm không.

Thăm âm đạo, nếu các dấu hiệu có thai ch−a rõ, cần xác định thêm.

2.4. Xét nghiệm:tuỳ thuộc điều kiện của đơn vị hoặc thực trạng thai phụ, cần: trạng thai phụ, cần:

Thử protein niệu

− Lấy n−ớc tiểu buổi sáng, giữa dòng.

− Dùng que thử protein (so với gam màu) hoặc dùng ph−ơng pháp đốt.

− H−ớng dẫn thai phụ tự làm.

Thử đ−ờng niệu bằng que thử hoặc bằng hoá chất. Thử Hb: bằng huyết sắc kế Sali hoặc bằng giấy thử

2.5. Tiêm phòng uốn ván: giải thích mục đích tiêm phòng

uốn ván là đề phòng uốn ván rốn, hẹn ngày đến tiêm:

− Tất cả thai phụ đã tiêm phòng từ những lần có thai tr−ớc, đều đ−ợc tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 trở đi và chậm nhất là 1 tháng tr−ớc đẻ.

− Nếu thai phụ ch−a bao giờ tiêm phòng uốn ván, thì tiêm 2 mũi, mũi thứ nhất từ tháng thứ 4 trở đi, mũi thứ 2 cách mũi thứ nhất một tháng và tr−ớc khi đẻ ít nhất 1 tháng.

2.6. Cung cấp thuốc

2.6.1. Viên sắt/folic và h−ớng dẫn cách sử dụng, sự cần thiết và tác dụng của thuốc:

− Uống ngày 1 viên trong suốt thời gian có thai và 6 tuần sau đẻ. Tối thiểu uống tr−ớc đẻ 90 ngày và 42 ngày sau đẻ.

− Nếu thai phụ có biểu hiện thiếu máu rõ, có thể tăng từ liều dự phòng lên liều điều trị 2-3 viên/ngày.

− Lần khám sau kiểm tra việc dùng thuốc và cung cấp thuốc tiếp theo.

− Giải thích tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị và các phản ứng phụ có thể gặp khi uống viên sắt: táo bón, phân đen.

2.6.2. Thuốc phòng sốt rét (ở vùng sốt rét l−u hành): h−ớng dẫn cách sử dụng.

••

Mặc quần áo rộng và thoáng

Tắm rửa th−ờng xuyên, giữ sạch vú và bộ phận sinh dục hàng ngày.

Duy trì cuộc sống thoải mái, tránh căng thẳng. Ngủ ít nhất 8 giờ mỗi ngày.

Nhà ở phải thoáng khí sạch sẽ, tránh ẩm, nóng, khói. Tránh bơm rửa trong âm đạo

Dinh d−ỡng tốt trong thời kỳ có thai giúp:

− ít mắc bệnh, giảm thiếu máu khi có thai.

− Con đẻ đủ tháng, không bị nhẹ cân.

− Th−ờng đẻ đủ tháng, ít phải can thiệp, vì thai diễn biến bình th−ờng.

− Hồi phục nhanh sau đẻ, đủ sữa cho con bú, trẻ sẽ phát triển tốt.

− ăn tăng chất, tăng l−ợng, ít nhất bằng 1/4 bữa ăn tr−ớc khi có thai (tăng số bữa ăn).

Không ăn quá mặn, không hút thuốc lá hoặc uống r−ợu, không hút thuốc, nếu không có chỉ định của thầy thuốc.

Thay đổi món ăn, chế độ ăn hợp lý, tránh táo bón, nếu táo bón thì không nên dùng thuốc tẩy.

Làm việc theo khả năng, nh−ng không quá nặng nhọc, làm việc xen kẽ với nghỉ ngơi, tránh làm đêm, không để kiệt sức.

xúc với yếu tố độc hại.

Tránh đi xa, xóc xe hay va chạm mạnh.

2.8. Ghi phiếu khám, điền sổ, điền bảng và hộp quản lý thai

Ghi đủ các cột mục và nội dung của phiếu khám, sổ khám, bảng khám thai và hộp quản lý thai.

2.9. Thông báo kết quả khám, hẹn thăm lại, dặn dò đến cơ sở y tế gần nhất, nếu cần cơ sở y tế gần nhất, nếu cần

Đánh giá nguy cơ, h−ớng dẫn thai phụ cách tự chăm sóc, hẹn ngày khám lại.

Một phần của tài liệu SỔ TAY QUY TRÌNH THỰC HÀNH HỘ SINH TRUNG HỌC - MÔN HỌC 16 DOC (Trang 46 -51 )

×