Dự kiến ngày đẻ, nơi đẻ, ng−ời đỡ

Một phần của tài liệu Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học - Môn học 16 doc (Trang 37 - 39)

3. Tiêm phòng uốn ván 4. Cung cấp viên sắt, folic 5. L−ợng giá và xử trí nguy cơ 6. Hỗ trợ các vấn đề tâm lý, xã hội 7. Hẹn ngày khám lần sau

Trong quá trình chăm sóc cho thai phụ, ng−ời hộ sinh luôn có thái độ cởi mở, tôn trọng và thông cảm, để khai thác thông tin và động viên thai phụ cùng hợp tác thực hiện.

1. Số lần khám thai và thời điểm khám thai

Với thai bình th−ờng, ít nhất phải đ−ợc khám 3 lần: (xem bài quy trình khám thai cho thai phụ có thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối).

− Khám thai lần một: 3 tháng đầu (tốt nhất là khi phụ nữ chậm kinh từ 8-10 ngày).

− Khám thai lần ba: 3 tháng cuối (khi thai đ−ợc 36 tuần).

Có thể khám thai 5 lần: 3 tháng cuối mỗi tháng 1 lần. Hoặc có thể tăng số lần khám thai nhiều hơn, tuỳ theo tình trạng sức khoẻ của thai phụ và thai nhi khi có vấn đề cần theo dõi.

2. Dự kiến ngày đẻ, nơi đẻ, ng−ời đỡ

2.1. Dự kiến ngày đẻ theo ngày đầu kinh cuối

− Tính đúng 40 tuần theo ngày đầu kinh cuối

− Theo ngày d−ơng lịch, lấy ngày đầu kinh cuối cộng 7, tháng của kỳ kinh cuối trừ 3, khi có thai từ tháng 4 đến tháng 12 trên lịch, hoặc cộng 9 khi có thai từ tháng 1 đến tháng 3 trên lịch.

Thí dụ 1

Ngày đầu của kỳ kinh chót: Ngày Tháng Năm 5 7 2002 + 7 - 3

Dự kiến ngày đẻ: 12 4 2003

Thí dụ 2

Ngày đầu của kỳ kinh chót:

28 2 2003 + 7 + 9 + 7 + 9

Dự kiến ngày đẻ: 5 12 2003 * Nếu có bảng quay, tính ngày dự kiến đẻ thì càng tiện.

Thí dụ

− Con so: Ngày thai máy + 20 tuần = Ngày dự kiến đẻ

− Con rạ: Ngày thai máy + 22 tuần = Ngày dự kiến đẻ * Nếu sản phụ không nhớ ngày d−ơng lịch, chỉ nhớ ngày âm lịch thì hộ sinh dựa vào lịch mà chuyển từ ngày âm lịch sang ngày d−ơng lịch.

2.2. Dự kiến nơi đẻ, ng−ời đỡ

Tuỳ theo tình trạng sức khoẻ bà mẹ, thai nhi và điều kiện về nhân lực, ph−ơng tiện phục vụ việc đỡ đẻ sẵn có tại cơ sở y tế, mà ng−ời hộ sinh có kế hoạch để thai phụ sinh tại cơ sở của mình hoặc chuyển tuyến trên, sao cho việc sinh đẻ đ−ợc an toàn.

Trong tr−ờng hợp cần chuyển tuyến trên, hộ sinh có nhiệm vụ giải thích và thuyết phục thai phụ đến đẻ đúng tuyến, có kế hoạch theo dõi những tr−ờng hợp này.

Thí dụ những tr−ờng hợp cần đ−ợc chuyển đẻ tuyến trên nh−:

− Mẹ có khung chậu hẹp

− Mẹ bị tiểu đ−ờng, bệnh tim…

− Thai trứng, thai ngoài tử cung

− Tiền sản giật

− Ngôi bất th−ờng: Ngôi mông, ngôi ngang

− Có tiền sử băng huyết sau đẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Chuyển dạ kéo dài……

Khám thai-Phân loại

Có nguy cơ cao Không có nguy cơ cao

Theo dõi, quản lý thai ở tuyến cơ sở (khám thai

ít nhất 3 lần)

Không Có thể để thai nghén tiếp

tục hay không

Theo dõi, quản lý thai chặt chẽ (khám định kỳ

nhiều hơn)

Đẻ ở nơi an toàn nhất (BV huyện, tỉnh hay trung −ơng Đẻ tại tuyến y tế xã,

ph−ờng có cán bộ y tế theo dõi và đỡ đẻ

Phá thai để điều trị

Y tế tuyến trên (huyện, tỉnh, trung −ơng) Y tế tuyến cơ sở

uốn ván là để phòng uốn ván rốn cho trẻ sơ sinh. Vaccin phòng uốn ván không gây dị dạng, không gây sẩy thai, nên có thể tiêm sớm, để bớt số lần thai phụ phải đi lại.

* Nếu thai phụ ch−a bao giờ đ−ợc tiêm phòng uốn ván thì tiêm 2 mũi, mũi thứ nhất từ tháng thứ 4 trở đi, mũi hai cách mũi đầu ít nhất 1 tháng và tr−ớc khi đẻ ít nhất 1 tháng.

* Tất cả các thai phụ đã tiêm phòng uốn ván tr−ớc lần thai này, đều đ−ợc tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 trở đi hoặc chậm nhất là tr−ớc khi đẻ 1 tháng.

* Mỗi lần tiêm 0,5ml, tiêm bắp.

Một phần của tài liệu Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học - Môn học 16 doc (Trang 37 - 39)