Chăn nuơi cơng nghiệp:

Một phần của tài liệu Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep (Trang 33 - 35)

- Rau màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày:

3.Chăn nuơi cơng nghiệp:

Chăn nuơi theo phương thức cơng nghiệp ở Vĩnh Long hình thành từ khá lâu và chủ yếu ở các trại giống. Gần đây số cơ sở chăn nuơi gia cơng cho Cơng ty CP phát triển khá nhiều, chủ yếu là chăn nuơi gia cầm, chăn nuơi heo phát triển ở hầu hết các huyện và thành phố. Nhìn chung, chăn nuơi theo phương thức cơng nghiệp đã cĩ bước phát triển, tuy vẫn cịn hạn chế cả về cơng nghệ và chất lượng sản phẩm. Tỷ trọng sản phẩm hàng hĩa chăn nuơi cơng nghiệp cịn thấp so với tổng sản phẩm chăn nuơi.

Chăn nuơi vịt chạy đồng:

Chăn nuơi vịt thả đồng (chạy đồng) là tập quán chăn nuơi truyền thống của nơng dân vùng ĐBSCL nĩi chung và tỉnh Vĩnh Long nĩi riêng. Phương thức chăn nuơi này khơng địi hỏi sự đầu tư lớn về thức ăn và chuồng trại.

Thức ăn của đàn vịt phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thực phẩm (lúa rơi vãi sau thu hoạch, thủy sản tự nhiên,…) sẵn cĩ trên đồng ruộng hoặc kênh rạch. Mùa vụ nuơi lệ thuộc vào mùa thu hoạch lúa. Ngay sau mỗi vụ gặt, người dân thả vịt trên các cánh đồng để tận dụng nguồn thĩc rơi vãi và chạy đồng từ địa phương này sang địa phương khác.

Cách chăn nuơi này cĩ hiệu quả đối với hộ nghèo vì đầu tư ít, song lại là nguy cơ tiềm tàng gieo rắc mầm bệnh trong phạm vi khơng gian rộng mỗi khi trong đàn cĩ cá thể mang bệnh. Hiện nay, chăn nuơi vịt chạy đồng đang là mối đe dọa sự bùng phát dịch

cúm gia cầm tại các địa phương nếu như khơng cĩ sự thay đổi căn bản phương thức sản xuất này.

Chăn nuơi ở Vĩnh Long chủ yếu ở hộ gia đình, quy mơ nhỏ, kỹ thuật và chuồng trại cịn giản đơn, nên năng suất và chất lượng trong chăn nuơi ở mức trung bình. Các kỹ thuật chăn nuơi tiên tiến chưa được áp dụng rộng rãi trong sản xuất, nên thời gian nuơi kéo dài, hệ số tiêu tốn thức ăn cao, dẫn đến giá thành sản phẩm chăn nuơi cao, lãi và thu nhập cịn thấp. Do vậy, để chăn nuơi trở thành ngành sản xuất hàng hĩa quan trọng trong nơng nghiệp cần tiếp tục đầu tư tồn diện hơn về chất lượng giống, phương thức nuơi và các biện pháp kỹ thuật và phịng chống dịch bệnh.

II.2.4. Sản phẩm ngành chăn nuơi:

Cùng với tốc độ tăng quy mơ đàn, sản phẩm chăn nuơi cũng tăng qua các năm và tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng đàn do chất lượng vật nuơi được cải thiện, trình độ kỹ thuật chăn nuơi được nâng cao cùng với việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới vào sản xuất.

- Sản lượng thịt hơi các loại năm 2010 đạt: 83.976 tấn, tăng bình quân 2001- 2010: 5,70%/năm; đặc biệt sản lượng thịt bị tăng rất cao: 19,56%/năm; song, về cơ cấu sản lượng thịt thì thịt bị mới chỉ chiếm 9,46%, thịt heo chiếm tỷ trọng cao nhất: 71,9%, kế đĩ thịt gia cầm đứng vị trí thứ hai: 18,6%.

Sản lượng thịt tăng chủ yếu do tăng đàn (nhất là đối với đàn gia cầm), cịn tăng nhờ cải tiến chất lượng giống, kỹ thuật chăn nuơi thâm canh,… vẫn cịn ít, chỉ số tăng đàn heo và sản lượng thịt heo bình quân (2001-2010) của Vĩnh Long là: 3,69/6,13, trong đĩ giai đoạn (2001-2005) là: 5,09/7,65 và giai đoạn 2006-2010 chỉ cịn: 2,31/4,63); trong khi chỉ số này của cả nước là: 5,28/7,45, Trung Quốc: 1,77/4,43, Philippine: 4,78/6,60,…

Sản lượng trứng gia cầm năm 2000 đạt: 211,784 triệu quả đến năm 2010: 249,689 triệu quả, tăng gấp 1,2 lần so với năm 2000; song do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên năm 2006 sản lượng trứng giảm chỉ cịn: 140,962 triệu quả.

Vĩnh Long là một trong những tỉnh cĩ sản lượng thịt hơi các loại lớn nhất của vùng ĐBSCL; đặc biệt sản lượng thịt gia cầm và trứng gia cầm đứng đầu các tỉnh.

Sản phẩm chăn nuơi tăng nên mức tiêu thụ các sản phẩm chăn nuơi như thịt, trứng của người dân cũng đã tăng đáng kể qua các năm. Trong hơn 10 năm qua, sức tiêu thụ thịt/người/năm tăng từ 18,0kg năm 2000 lên 27,0kg vào năm 2010; tương tự, sức tiêu thụ trứng tăng từ 48 quả/năm của năm 2000 lên 75 quả/người/năm của năm 2010. Tuy vậy sức tiêu thụ này vẫn ở mức thấp so với một số nước Châu Á như Trung Quốc: 50,8 kg thịt/người, 330 quả trứng, Thái Lan: 33 kg thịt, 240 quả trứng, Malaysia: 49,7 kg thịt,…). Cân đối nhu cầu thực phẩm thịt và trứng, khả năng sản xuất của ngành chăn nuơi Vĩnh Long khơng những đáp ứng đủ mà cịn cĩ sản phẩm hàng hĩa tham gia thị trường các tỉnh lân cận và TP. Hồ Chí Minh.

II.2.5. Phân tích hiệu quả chăn nuơi: (Bảng 12)

- Nuơi bị thịt: Khảo sát các hộ nuơi bị thịt cho thấy bình quân tổng chi phí nuơi trong 12 tháng: 5,3 triệu đồng/con (kể cả mua bị giống), tổng thu 6,5 triệu đồng/con, lợi trong 12 tháng: 5,3 triệu đồng/con (kể cả mua bị giống), tổng thu 6,5 triệu đồng/con, lợi nhuận 1,2 triệu đồng/con và thu nhập 2,3 triệu đồng/con, tỷ suất lợi nhuận 15,8%. Mơ hình nuơi bị thịt hiện nay đang cĩ hiệu quả kinh tế khả quan do nhu cầu tiêu thụ và giá

thịt bị ngày càng tăng cao, nhất là sau dịch lỡ mồm long mĩng. Trên thực tế, đa số các hộ nơng dân nuơi từ 1- 4 con và đạt hiệu quả kinh tế thấp do khơng cĩ vốn mua bị giống và đất để chăn thả hoặc trồng cỏ, các hộ nuơi từ 5 - 10 con đạt hiệu quả kinh tế cao hơn; đặc biệt, các hộ nơng dân cĩ điều kiện về vốn, trang thiết bị và đất trồng cỏ nuơi từ 10 - 30 con bị thịt kết hợp nuơi bị sinh sản đã trở nên giàu cĩ.

Một phần của tài liệu Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep (Trang 33 - 35)