Hiệu quả mang lại:

Một phần của tài liệu Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep (Trang 65 - 69)

V. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM

3. Hiệu quả mang lại:

- Tạo tiền đề cho nền nơng nghiệp sản xuất lớn, gĩp phần tăng chất lượng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm lúa gạo trong tỉnh.

- Nâng cao chất lượng lúa gạo, tăng năng suất và sản lượng lúa gạo trong điều kiện đất lúa ngày càng bị thu hẹp, đảm bảo yêu cầu xuất khẩu và bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.

- Phát triển sản xuất lúa theo hướng ổn định vả bền vững mơi trường. Chương trình cải tạo và thâm canh vườn cây ăn trái:

Trước thực trạng vườn tạp và vườn cây ăn trái kém hiệu quả vẫn cịn nhiều, cần tiến hành cải tạo và thâm canh tăng năng suất và hiệu quả vườn cây một cách khoa học.

1. Mục tiêu:

- Xây dựng các vùng chuyên canh: bưởi Năm roi, cam sành, nhãn, chơm chơm theo hướng phát triển bền vững.

- Hỗ trợ phát triển cải tạo vườn tạp, vườn kém hiệu quả để gia tăng thu nhập cho nhà vườn, cung cấp sản phẩm cĩ chất lượng cho nhu cầu thị trường và xuất khẩu.

2. Nội dung:

- Đối với cải tạo vườn: xây dựng mơ hình, phát triển mơ hình theo phương pháp mở rộng dần. Đầu tư cây giống, ưu tiên lựa chọn những loại cây trồng dễ thích nghi như xồi, nhãn…cần ít cơng chăm sĩc.

- Đối với vườn phát triển thâm canh: Chuyển giao kỹ thuật sản xuất theo hướng GAP từ khâu thiết kế vườn, quản lý đất, chăm sĩc cây, quản lý sâu bệnh và dịch hại, thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch. Đào tạo dạy nghề cho mạng lưới kỹ thuật viên, tổ sản xuất và tổ hành nghề dịch vụ. Xây dựng vùng chuyên canh phát triển bền vững; hỗ trợ nơng dân vay vốn tín dụng.

- Dự kiến các dự án:

Dự án cải tạo và phát triển kinh tế vườn giai đoạn 2011-2015.

Dự án thâm canh nâng cao chất lượng cây ăn trái tỉnh Vĩnh Long (2011-2015). Chương trình xây dựng thương hiệu gắn với vùng nguyên liệu:

Thời gian qua, hệ thống phân phối nơng sản trong tỉnh cịn mang tính tự phát, ảnh hưởng rất lớn đến sự biến động của giá cả thị trường. Mối quan hệ buơn bán giữa người sản xuất và người thu mua, doanh nghiệp chưa được xây dựng trên cơ sở pháp lý dẫn đến sự bất ổn về nguồn cung ứng hàng hĩa, gây khĩ khăn cho việc xây dựng và quảng bá thương hiệu.

Việc xây dựng thương hiệu gắn với vùng nguyên liệu theo định hướng hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm là hết sức cần thiết.

1. Mục tiêu:

- Tạo mối liên kết chặt chẽ 4 nhà trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. - Hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu gắn với vùng nguyên liệu, giúp cho người nơng dân yên tâm sản xuất.

2. Nội dung:

- Hỗ trợ các doanh nghiệp tiến hành đăng ký nhãn hiệu hàng hĩa, tiêu chuẩn chất lượng, xúc tiến thương mại, hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực đào tạo nghề.

- Bao gồm các dự án:

DA xây dựng vùng sản xuất rau xà lách xoong an tồn, chứng nhận VietGAP. Xây dựng vùng chuyên canh cam sành theo hướng bền vững (Tam Bình, Trà Ơn). Xây dựng vùng trồng và sơ chế khoai lang.

Xây dựng vùng chuyên canh nhãn theo hướng bền vững. Xây dựng vùng sản xuất chơm chơm theo hướng VietGAP

3. Hiệu quả:

- Tạo tiền đề cho nền nơng nghiệp sản xuất lớn, gĩp phần tăng chất lượng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.

- Tạo lập và đăng ký nhãn hiệu là hướng đi tốt nhất phân định giữa sản phẩm an tồn và sản phẩm thơng thường trên thị trường, tạo niềm tin cho người tiêu dùng, đảm bảo quyền lợi và nâng cao trách nhiệm của người sản xuất, mở ra cơ hội mới cho thị trường nơng sản tỉnh Vĩnh Long.

Tiếp tục thực hiện Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp:

Mục tiêu chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN (2011-2015):

- Tiếp tục phát triển sản xuất nơng nghiệp tịan diện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi theo hướng nâng cao giá trị sản phẩm và hiệu quả kinh tế. Mục tiêu hướng đến nơng sản chất lượng cao, xây dựng được nền nơng nghiệp cơng nghệ cao và phát triển bền vững, bảo đảm tốt mơi trường.

- Tăng giá trị sản xuất và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích đất nơng nghiệp, cũng như giá trị sản xuất trên một đầu gia súc, gia cầm. Tăng trưởng GTSX ngành nơng nghiệp liên tục đạt 4-4,5%/năm, cơ cấu nội bộ ngành nơng nghiệp: Trồng trọt từ 69,85%, chăn nuơi 25,85%, dịch vụ nơng nghiệp 4,3% năm 2010 và đến năm 2015 tỷ trọng trồng trọt là 65,80%, chăn nuơi 29,44%, dịch vụ 4,76% trong cơ cấu GTSX nơng nghiệp. Đến năm 2020, bình quân GTSX trên 1 ha đất canh tác là 126,6 triệu đồng/ năm; tăng thu nhập cải thiện đời sống nơng dân. Tăng tỷ lệ sản phẩm hàng hĩa chất lượng cao, nhất là các loại hàng hĩa là đặc sản truyền thống nổi tiếng của nơng nghiệp Vĩnh Long.

Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp giai đoạn 2011-2015:

1. Củng cố, phát triển các hình thức tổ chức sản xuất: trang trại, tổ kinh tế hợp tác, hợp tác xã tạo điều kiện cho quá trình tích tụ ruộng đất phát triển. Đặc biệt nghiên cứu và thực hiện chính sách đất đai để giải quyết những hộ nơng dân cĩ ruộng đất nhưng thiếu lao động, thiếu vốn hoặc cĩ lao động nhưng khơng cĩ ruộng đất để đầu tư, khai thác cĩ hiệu quả đất đai.

2. Tích cực đầu tư về dạy nghề cho lao động nơng nghiệp; Tăng cường tiềm lực khoa học và cơng nghệ trong nơng nghiệp, nhất là cơng nghệ sinh học và cơng nghệ thơng tin. Chú trọng cơng tác giống, lai tạo sử dụng giống cây con cĩ năng suất chất lượng và giá trị cao để nơng sản hàng hĩa cĩ tính cạnh tranh trên thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu.

3. Tăng cường mối liên kết giữa nơng nghiệp, cơng nghiệp với dịch vụ thương mại: Đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến, nhất là bảo quản, chế biến trái cây, rau, thịt, thủy sản phục vụ xuất khẩu; chế biến thức ăn gia súc, gia cầm; đồng thời phát triển cơng nghiệp cung cấp vật tư đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp.

Đầu tư phát triển các hoạt động dịch vụ hỗ trợ đầu ra cho nơng sản như cơng tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm và mở rộng thị trường, dịch vụ thơng tin. Đề xuất các chính sách khuyến khích, hỗ trợ các loại hình doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan tư vấn, các nhà khoa học, các chương trình, các nhà doanh nghiệp để tư vấn kỹ thuật, kêu gọi vốn đầu tư.

4. Tăng cường tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn: Tích cực huy động nguồn tài chính trong các thành phần kinh tế và các nơng hộ cùng tham gia đầu tư. Cĩ chính sách hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho các hộ nghèo, trong trường hợp do thiên tai, rủi ro cần cĩ chính sách giãn nợ cho người dân.

5. Nâng cao năng suất lao động nơng nghiệp, sử dụng hợp lý lao động dơi ra bằng cách mở thêm ngành nghề trong nơng thơn để tạo cơng ăn việc làm, thực hiện tốt việc chuyển dịch lao động nơng nghiệp sang các ngành cơng nghiệp và dịch vụ.

6. Giải pháp bảo vệ mơi trường hướng đến một nền nơng nghiệp phát triển bền vững. Áp dụng phương pháp phịng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) tạo điều kiện cho thiên địch phát triển. Cơng nghệ hĩa chăn nuơi gia súc ở các vùng chăn nuơi tập trung, thuận tiện cho việc xử lý dịch bệnh và chất thãi theo hệ thống. Nâng cao ý thức của mọi người dân về tập quán sinh sống, thường xuyên quan tâm đến bảo vệ mơi trường.

V.1.2. Dự kiến các dự án ưu tiên đầu tư: (Chi tiết ở bảng29).

Tổng hợp các dự án ưu tiên trong lĩnh vực nơng nghiệp là 9 dự án. Tổng vốn đầu tư khái tốn là: 1.199 tỷ đồng.

V.2. Đầu tư nghiên cứu khoa học, đưa tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ mới vào sản xuất để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp: sản xuất để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp:

Đầu tư vào khoa học - cơng nghệ và ứng dụng kỹ thuật là gia tăng chất và lượng của lực lượng sản xuất nơng nghiệp; đây là hướng đầu tư kinh tế và đem lại hiệu quả nhanh nhất. Trong đĩ, ưu tiên trước hết cho lĩnh vực chọn nhập nội, nhân giống cây - con cĩ đặc tính tốt (trước hết là từ Chương trình giống quốc gia), tạo ra bước đột phá về năng suất cũng như về chất lượng. Đây là tiền đề làm tăng sức cạnh tranh của nơng sản hàng hĩa ở thị trường trong nước và quốc tế.

Là một tỉnh cĩ nhiều lợi thế về sản xuất nơng nghiệp, Vĩnh Long cần chú trọng việc xây dựng bộ giống cây trồng thơng qua việc chọn lọc từ các cây con đầu dịng nhân ra cung cấp cho sản xuất, đồng thời thu nhận từ các nguồn giống cây trồng trong nước và nhập khẩu các giống tốt, qua thử nghiệm để chọn lọc giống mới cho các năm tiếp theo.

Để làm được việc này, rất cần cĩ sự phối hợp giữa Viện Cây ăn quả, Viện Lúa ĐBSCL, Viện Khoa học - Kỹ thuật nơng nghiệp Miền Nam, Viện Chăn nuơi, Viện Nghiên cứu nuơi trồng Thủy sản II,… với các cơ quan chức năng của tỉnh; đồng thời với sự tham gia tích cực của các hộ nơng dân giỏi, các cơ sở sản xuất giống,…

- Những năm trong kế hoạch từ 2011-2015, đưa vào sản xuất bộ giống cây trồng cĩ năng suất, chất lượng tốt, thích hợp điều kiện sinh thái và sản phẩm được người tiêu dùng ưa chuộng như:

+ Giống cây ăn trái gồm: Nhãn xuồng cơm vàng, sầu riêng hạt lép Ri 6, sầu riêng Mon Thong cơm vàng (Thái Lan), xồi cát Hịa Lộc, xồi cát Chu, bưởi Năm roi, bưởi đường lá cam, bưởi da xanh, Cam sành (Tam Bình), quýt đường, Chanh Persian (khơng hạt), chơm chơm Thái, chơm chơm nhãn, chơm chơm Java, chơm chơm “Rong Riêng”.

+ Giống lúa: Sử dụng các giống lúa chất lượng cao, giống đặc sản đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu được Bộ Nơng nghiệp và PTNT cơng nhận…

+ Giống rau: Ngồi cơ cấu giống rau địa phương truyền thống như: rau quế, rau răm, bơng hẹ, rau má, cần ơ, ớt sừng trâu, cà trắng bành, cần nghiên cứu đưa vào trồng các giống rau đã được nhiệt đới hĩa: cà chua SB2, SB3, Red Crown 250, Delta, cải bắp, bơng cải (súp-lơ), sà lách xoong và các giống rau cĩ năng suất cao.

+ Giống vật nuơi:

- Giống bị: Thời gian đầu, đối với bị cái lai Sind cĩ tỷ lệ máu Sind thấp (1/2 máu Sind) cĩ thể sử dụng ngay tinh bị Brahman để gia tăng tầm vĩc, khơng cần qua hướng lai để tăng máu Sind, tiết kiệm thời gian. Đối với bị cái cĩ máu bị Sind cao (75%) sẽ sử dụng tinh bị Simmenthal, Drought Master, Charolais hoặc Brahman tạo ra đàn lai F1 nuơi chuyên thịt. Từ đĩ sẽ từng bước cố định nhĩm máu và hình thành giống bị chuyên dụng thịt thích nghi với điều kiện sinh thái và nuơi dưỡng ở địa phương.

- Giống heo: Hồn chỉnh nhanh chĩng việc di dời trại heo giống, tới địa điểm mới tại Tân An Luơng, với quy mơ 300 heo nái sinh sản và 50 đực giống khai thác tinh heo giống. Cấp giống: 1/3 đàn cấp giống ơng bà và 2/3 cấp giống bố mẹ. Năng lực sản xuất dự kiến: 5.400 heo con/ năm, trong đĩ cĩ 600 hậu bị bố mẹ phục vụ cơng tác giống; 4.800 heo nuơi thương phẩm, 35-40 ngàn liều tinh phục vụ khoảng 40% tỷ lệ gieo tinh nhân tạo trong tỉnh (gồm các giống chủ lực giống Yorkshire và Landrace Duroc và Pietrain) để sản xuất nái lai 2 máu cung cấp giống lai cho đàn bố mẹ (PS). Đàn heo giống bố mẹ (YorkLand) sẽ cho lai với giống heo Duroc và Pietrain để tận dụng ưu thế lai tạo ra đàn heo thương phẩm lai 3, 4 máu ngoại.

- Giống gia cầm: Hiện nay, ngồi các giống gà địa phương cĩ từ lâu đời, ở nước ta cịn cĩ rất nhiều giống gà được nhập nội cĩ giá trị và nuơi thích nghi tại tỉnh Vĩnh Long. Giống gà cơng nghiệp hướng thịt cĩ ISA Brown, Hyline, Brown Nick, Babcock B380,... Gà nuơi thả vườn cĩ các giống Tam Hồng, Lương Phượng, Kabir, Sasso, IAS-JA-57,...

- Tiến hành rộng khắp phương pháp phịng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM), nhất là cho lúa, rau và cây ăn trái để tạo ra sản phẩm sạch và sử dụng phân bĩn theo phương pháp INM, tránh ơ nhiễm mơi trường, đồng thời tránh tồn trữ chất độc hại trên sản phẩm.

- Đầu tư mạnh cơng nghệ sau thu hoạch vào quá trình sản xuất, đặc biệt là bảo quản lúa-gạo, trái cây, rau,… đầu tư kỹ thuật cơng nghệ mới tiên tiến vào chế biến để nâng cao chất lượng nơng sản, giảm hao hụt, đáp ứng nhu cầu hội nhập thị trường trong nước và quốc tế.

V.3. Nghiên cứu xây dựng đề án tiến tới xây dựng dự án Khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao. ứng dụng cơng nghệ cao.

Một phần của tài liệu Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep (Trang 65 - 69)