trưởng bình quân 2,2%/ năm trong những năm tới. Những dự báo về triển vọng cung cầu cho thấy thị trường thủy sản tịan cầu sẽ tăng khỏang 3%/ năm, nên đây là cơ hội tốt cho xuất khẩu thủy sản của Vĩnh Long. Các mặt hàng thủy sản mà thị trường Nhật Bản cĩ nhu cầu lớn là tơm, cá phi lê, cá khơ tẩm gia vị,…Tuy nhiên, yêu cầu xuất khẩu ngày càng tăng, nhất là chất lượng hàng thủy sản phải đảm bảo an tịan thực phẩm và phải được kiểm tra nghiêm ngặt.
Tĩm lại, sản phẩm nơng nghiệp cĩ nhu cầu rất lớn, nhưng yêu cầu về chất lượng ngày càng cao, đặc biệt là tính an tịan thực phẩm. Do vậy, để tồn tại và phát triển xuất
khẩu phải luơn tranh thủ mọi lợi thế cạnh tranh cĩ kết quả, đầu tư cơng nghệ mới và thiết bị kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất và chế biến, mới cĩ thể xâm nhập vào những thị trường nỗi tiếng khĩ tính, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
I.4. Dự báo quỹ đất dành cho nơng nghiệp
Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất (2011-2015) của Sở Tài nguyên và Mơi trường xây dựng đã trình Bộ Tài nguyên và Mơi trường:
Đất nơng nghiệp : 110.882 ha.
1. Đất sản xuất nơng nghiệp : 109.008 ha.
- Đất cây hàng năm : 67.970 ha. + Đất trồng lúa : 64.500 ha. + Đất cây hàng năm cịn lại : 3.470 ha - Đất trồng cây lâu năm : 40.968 ha.
+ Đất trồng cây ăn trái : 34.586 ha. + Đất cây CN xen cây ca cao : 6.382 ha. - Đất trồng hoa cây cảnh : 70 ha.
2. Đất nuơi thủy sản : 1.874 ha.
Đây là dự báo cĩ căn cứ cơ sở, xác định rõ quỹ đất dành cho các ngành kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển đơ thị, khu dân cư, khu và cụm cơng nghiệp, phần cịn lại sẽ bố trí cho ngành nơng nghiệp. Tuy nhiên, bước đi thực hiện kế họach đến 2020, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, diện tích cây ăn trái với mức độ vừa phải, cần xác định nhu cầu thị trường cho phù hợp với sản xuất để tiêu thu sản phẩm một cách thuận lợi, đảm bảo giữ diện tích đất lúa 64.500 ha, để thực hiện tốt vấn đề an ninh lương thực quốc gia. Như vậy cần phải cĩ sự chuyển đổi với tốc độ hợp lý hơn, được cụ thể trong khi xây dựng các phương án sản xuất ngành trồng trọt.
I.5. Dự báo tiến bộ khoa học - cơng nghệ áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2011 - 2020: giai đoạn 2011 - 2020:
Ngày nay, khoa học và cơng nghệ đã trở thành sức mạnh khơng thể thiếu của lực lượng sản xuất, ai nắm bắt, ứng dụng thành cơng khoa học - cơng nghệ vào sản xuất thì kinh doanh phát triển.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010-2015 được Đại hội XI Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định là phải đi trước đĩn đầu, khoa học - kỹ thuật là then chốt, ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu và triển khai ứng dụng,… Qua tìm hiểu các lĩnh vực khoa học - cơng nghệ tập trung nghiên cứu phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp bao gồm:
- Ứng dụng cơng nghệ sinh học một cách hiệu quả vào nhiều lĩnh vực, song trước hết là tạo giống cây trồng, vật nuơi, thủy sản, sử dụng cơng nghệ sinh học trong bảo quản chế biến, sản xuất nơng dược phịng trừ sâu bệnh.
- Hĩa học hĩa nơng nghiệp với trình độ cao: Dùng chế phẩm hĩa học trong sản xuất phân bĩn, thuốc trừ sâu bệnh, thức ăn gia súc gia cầm và thủy sản, các chế phẩm điều hịa sinh trưởng.
- Cơ giới hĩa nơng nghiệp: Đưa cơ giới hĩa vào hầu hết các cơng đoạn của quá trình sản xuất từ cải tạo đất, xây dựng đồng ruộng, làm đất, bĩn phân, gieo hạt, phịng trừ dịch bệnh, thu hoạch và sau thu hoạch.
Hiện nay khoa học - cơng nghệ được nhà nơng quan tâm là giống, Chính phủ đã phê duyệt chương trình giống quốc gia, nhiệm vụ chính là: tạo ra các giống lúa, ngơ, đậu nành, cây ăn trái…, giống bị thịt, heo lai, vịt - gà siêu thịt, siêu trứng, đưa vào sản xuất là giống tiến bộ khoa học, để tăng năng suất, chất lượng, giảm chi phí,… đáp ứng nhu cầu thị trường từ đĩ gĩp phần tăng giá trị sản lượng và hiệu quả sản xuất.
Đối với Vĩnh Long cĩ thể thừa kế và ứng dụng các tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất giống lúa cao sản xuất khẩu, các giống đậu nành cao sản, các giống cây ăn trái sạch bệnh - thuần chủng, năng suất và chất lượng cao, các giống rau nhiệt đới hĩa, giống bị lai F1 giữa bị Sind với tinh bị Charolais, các loại thủy sản: Tơm càng xanh, cá Ba sa, cá rơ phi lai,…
Trong điều kiện hiện nay, khoa học và cơng nghệ từng ngày, từng giờ cĩ những thành cơng và đổi mới, nên việc tiếp cận chuyển giao kịp thời vào sản xuất là rất cần thiết, để tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp bằng chính khoa học - cơng nghệ mới là con đường ngắn nhất, tiết kiệm nhất.
I. 6. Những thách thức đối với nơng nghiệp khi gia nhập WTO
Những thách thức đối với nơng nghiệp khi gia nhập WTO là rất lớn, nhưng cũng mở ra nhiều vận hội cho nền kinh tế.
1. Mức độ cạnh tranh của hàng hĩa nơng sản:
- Khi gia nhập WTO Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, trong đĩ nổi lên vấn đề chất lượng hàng hĩa nơng sản của ta cịn thấp, thiếu tính đồng nhất, chưa đảm bảo về vệ sinh an tồn, giá thành cao. Chỉ số cạnh tranh theo ngành hàng: Đối với cả nước, các mặt hàng cĩ chỉ số cạnh tranh cao là hồ tiêu: 68,7, Cao su: 58,5, trong khi đĩ lương thực: 42,9; cà phê: 43,4 dưới mức trung bình và chăn nuơi là thấp nhất: 40,0.
2. Quy mơ đất canh tác nhỏ: Bình quân cả nước là 0,78 ha/ hộ, bình quân của Vĩnh Long là 0,43 ha/ hộ. Rõ ràng đây là một khĩ khăn thách thức lớn trong việc mở rộng quy mơ Long là 0,43 ha/ hộ. Rõ ràng đây là một khĩ khăn thách thức lớn trong việc mở rộng quy mơ sản xuất, đầu tư cơ giới hĩa, tích tụ đất đai phát triển các trang trại quy mơ lớn. Sự manh mún của sản xuất là nguyên nhân gây ra tình trạng suy giảm chất lượng nơng sản.
3. Sản xuất và thương mại bấp bênh: Sản xuất và thương mại chưa cĩ tính ổn định cao, lúc lên lúc xuống, thị phần nhỏ, giá nơng sản thế giới thay đổi bất thường. cao, lúc lên lúc xuống, thị phần nhỏ, giá nơng sản thế giới thay đổi bất thường.
4. Vấn đề tiêu chuẩn và tiêu chuẩn hĩa chất lượng sản phẩm:
- Hầu hết các tiêu chuẩn chất lượng và các biện pháp vệ sinh thực phẩm, thú y, bảo vệ thực vật của Việt Nam đều thấp hơn tiêu chuẩn Quốc tế. Nhiều tiêu chuẩn Việt Nam chưa phù hợp với thơng lệ Quốc tế, trong đĩ cĩ một số tiêu chuẩn chỉ phù hợp với khối SEP; những TCVN được ban hành những năm gần đây là hài hịa với các tiêu chuẩn Quốc tế tương ứng.
- Trong chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 của Việt Nam, ngành nơng nghiệp và thủy sản chiếm tỷ lệ thấp.
5. Chất lượng nơng sản là một thách thức lớn đối với thương mại và xuất khẩu nơng sản của Vĩnh Long: nơng sản của Vĩnh Long:
Đối với nhiều sản phẩm chiến lược, đều gặp phải các vấn đề về: giá bán thấp do xuất khẩu thơ hoặc sơ chế; mẫu mã, bao bì chưa phù hợp; chưa cĩ thương hiệu; vệ sinh an tồn thực phẩm chưa hợp chuẩn (dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, chất kính thích sinh trưởng…cịn tồn dư trên sản phẩm quá mức cho phép). Bởi vậy nơng sản của Vĩnh Long muốn hội nhập thị trường khu vực và thế giới điều tất yếu là phải sản phẩm sạch.
6. Về nghiên cứu ứng dụng các cơng nghệ mới:
- Việc ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất lúa chưa nhiều, chưa cĩ những ứng dụng cơng nghệ mới theo quy mơ lớn, nhất là cơng nghệ sau thu hoạch như hệ thống máy sấy, bảo quản sản phẩm. Về giống, trên đồng ruộng sử dụng quá nhiều loại giống, chưa kiểm sốt được đặc tính và nguồn gốc giống, tập quán của nơng dân tự để giống cũng là một thách thức về chất lượng giống, tính đồng nhất chưa cao và thương hiệu chưa mạnh.
- Sản xuất cây ăn trái: Trái cây là sản phẩm chủ lực trong tương lai của Vĩnh Long, tuy nhiên hiện tại người sản xuất vẫn hồn tồn thủ cơng, theo kinh nghiệm, chưa cĩ sự đầu tư nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ mới về quy trình sản xuất, chất lượng giống, đặc biệt là hệ thống cơ sở vật chất phục vụ từ thu hoạch, bảo quản, phân loại, đĩng gĩi bao bì và quan trọng hàng đầu là xây dựng thương hiệu sản phẩm.
7. Các lợi thế cạnh tranh ngày càng bị thu hẹp:
- Lợi thế về lao động: Một trong những lợi thế mà nơng nghiệp Vĩnh Long cĩ được từ trước đến nay là lao động dồi dào, đơn giá ngày cơng thấp.
Tuy nhiên, khi phát triển các ngành cơng nghiệp và dịch vụ, quá trình đơ thị hĩa diễn ra mạnh mẽ hình thành sự chuyển dịch lao động thu hút về phía các ngành trên khiến cho ngành nơng nghiệp thiếu hụt lao động. Đặc biệt là lực lượng lao động trẻ, cĩ kiến thức cĩ xu hướng chuyển lên thành thị hoặc vào làm việc trong các cơng xưởng, các ngành dịch vụ, nên lao động nơng nghiệp bị già hĩa, huy động thời vụ rất khĩ khăn. Kể từ năm 2005 đến nay giá nhân cơng đã tăng 200%.
- Việc hỗ trợ của Chính phủ đã và đang bị cắt giảm theo cam kết của Quốc tế.
- Mức độ cạnh tranh tăng do mở cửa thị trường theo lộ trình cam kết gia nhập WTO và các cam kết Quốc tế song phương và đa phương khác.
8. Chính sách đầu tư đối với nơng nghiệp và nơng thơn:
- Đầu tư của nhà nước cho khu vực nơng nghiệp thời gian qua chưa tương xứng với yêu cầu giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nơng nghiệp, giảm chênh lệch thu nhập giữa nơng thơn và thành thị. Tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản do nhà nước quản lý cho khu vực nơng lâm ngư nghiệp cả nước từ 13,1% (2000) xuống 9,5% năm 2010, riêng Vĩnh Long năm 2010 tỷ lệ này là khoảng 10%, trong khi GDP do nơng nghiệp thủy sản đĩng gĩp cho nền kinh tế tỉnh là 50,6%.
- Đầu tư trực tiếp nước ngồi trong lĩnh vực nơng lâm nghiệp cả nước rất thấp chỉ chiếm 5%, riêng Vĩnh Long chưa cĩ đầu tư trực tiếp nước ngồi cho lĩnh vực nơng nghiệp.
Chính vì vậy, việc giải quyết các vấn đề về thách thức của ngành nơng nghiệp cần cĩ các chính sách đầu tư vĩ mơ của Nhà nước để xây dựng nền kinh tế nơng nghiệp hàng hĩa phù hợp thơng lệ quốc tế nhưng vẫn đảm bảo thúc đẩy nơng nghiệp và nơng thơn phát triển theo đường lối đổi mới của Đảng.