Lương Phượng, Kabir, Sasso, IAS-JA-57) sản xuất ra thịt, trứng hàng hĩa đạt chất lượng, hợp thị hiếu người tiêu dùng, cung cấp cho nội bộ nơng thơn và nhu cầu của dân cư ở khu cơng nghiệp, khu đơ thị,…Để mở rộng phương thức chăn nuơi gà thả vườn cần đảm bảo các điều kiện: diện tích vườn đủ rộng, cĩ hàng rào cách ly, cĩ chuồng để nhốt khi cần thiết, bảo đảm tiêm phịng dịch bệnh theo quy định của ngành thú y.
- Xây dựng trại giống cấp I của tỉnh cĩ khả năng cung cấp giống vật nuơi cĩ chất lượng tốt cho nhu cầu sản xuất trong tỉnh bao gồm: giống heo nạc hĩa và các giống gà chuyên trứng hoặc chuyên thịt cĩ chất lượng... Ngồi ra, cĩ thể nhập giống ngoại 100% (bị, heo) hoặc giống ở các địa phương khác qua nuơi thử thành cơng và từ đĩ nhân giống vật nuơi thích nghi với điều kiện sinh thái của Vĩnh Long.
- Lập một số dự án đầu tư cho từng loại gia súc gia cầm cĩ lợi thế cạnh tranh và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật xử lý ơ nhiễm mơi trường.
Các vùng chăn nuơi cĩ kiểm sốt dịch bệnh được hình thành căn cứ vào các điều kiện: Đối tượng chăn nuơi thích hợp với điều kiện tự nhiên, sinh thái cũng như điều kiện kinh tế - xã hội của vùng - Điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật và thị trường tiêu thụ - Cĩ điều kiện phát triển nhưng khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường. Những nơi quy hoạch vùng chăn nuơi cĩ kiểm sốt dịch bệnh sẽ phát triển những trại (hoặc trang trại) cĩ quy mơ vừa trở lên và cĩ tính ổn định lâu dài.
Do vậy, khơng bố trí ở những nơi thành phố, thị trấn, thị tứ, khu dân cư, khu cơng nghiệp và dịch vụ; đặc biệt là khu du lịch sinh thái.
- Nâng cấp hoặc xây dựng mới các xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc, tận dụng lợi thế cĩ nguyên liệu (cám gạo, bột cá, đậu nành, bắp,…) sản xuất thức ăn gia súc với giá cả hợp lý cung ứng cho các hộ và tổ chức chăn nuơi. Đối với hộ chăn nuơi cần tận dụng đất thổ canh trồng cây thức ăn gia súc cũng như các kỹ thuật ủ cỏ giải quyết thức ăn xanh trong mùa khơ cho đàn bị nuơi ở gia đình.
- Khuyến khích hộ nơng dân và trang trại chăn nuơi giỏi, cĩ vốn, cĩ trình độ kỹ thuật và quản lý xây dựng các trang trại chăn nuơi hoặc trang trại kết hợp chăn nuơi với trồng trọt và thủy sản để cơ giới hĩa ngành chăn nuơi, áp dụng cơng nghệ chăn nuơi tiên tiến, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hĩa cĩ chất lượng cao. Đồng thời tổ chức sản xuất “khép kín” từ
khâu giống - thức ăn - chế biến - tiêu thụ để đạt được hiệu quả kinh tế cao và tránh rủi ro do biến động về sức tiêu thụ và giá bán trên thị trường.
- Nâng cao hiệu lực của hoạt động thú y để đảm bảo an tồn cho đàn gia súc, gia cầm; tổ chức tiêm phịng dịch đầy đủ, quản lý, phát hiện và cĩ các biện pháp phịng chống kịp thời, tổ chức kiểm dịch chặt chẻ các sản phẩm gia súc gia cầm.
- Phát triển mạnh mạng lưới khuyến nơng chuyển giao kỹ thuật thâm canh trong chăn nuơi cho lao động ở nơng hộ, tổ chức trạm, điểm gieo tinh nhân tạo bị, heo tại các cụm xã và huyện, phổ biến kỹ thuật chăn nuơi cơ bản, làm các dịch vụ về con giống, thức ăn gia súc, thú y, bảo hiểm vật nuơi, tiêu thụ sản phẩm, giúp người chăn nuơi giảm chi phí đầu vào, tăng năng suất, tăng số lượng và nâng độ đồng đều về chất lượng, hạ giá thành để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm tiêu thụ trên thị trường, qua đĩ tăng thu nhập, thúc đẩy chăn nuơi phát triển.
IV.3.5. Xây dựng và nâng cấp các cơ sở giết mỗ gia súc gia cầm tập trung:
- Căn cứ vào hiện trạng các cơ sở giết mỗ gia súc gia cầm cĩ đến cuối năm 2010, về địa bàn phân bố tương đối đều trên các huyện và thành phố, nên trong thời gian tới cần xây dựng thêm những cơ sở giết mỗ gia súc gia cầm trên địa bàn thật sự cần thiết, đảm bảo thuận lợi trong kiểm sốt dịch bệnh và an tồn thực phẩm (Bảng 27).
Thành phố Vĩnh Long xây dựng thêm 1 lị giết mổ gia súc (tại khu vực 4 xã) và 1 điểm giết mổ gia cầm tập trung tại xã Trường An.
Huyện Long Hồ quy hoạch thêm 03 lị giết mổ gia súc gia cầm.
Huyện Bình Tân xây dựng thêm 02 lị mổ và 01 điểm giết mổ gia súc gia cầm. Huyện Vũng Liêm xây dựng thêm 5 lị giết mổ gia súc gia cầm.
Huyện Tam Bình xây dựng thêm 2 lị giết mổ và 1 bãi trung chuyển GSGC.
- Nâng cấp quy mơ và quy trình cũng như trang thiết bị tiên tiến cho các cơ sở giết mỗ vừa đảm bảo nhu cầu về số lượng, quản lý chặt chẻ kiểm dịch động vật, hạn chế đến mức thấp nhất lây lan dịch bệnh gia súc gia cầm trong quá trình tiêu thụ, đảm bảo đời sống người tiêu dùng.
Trên cơ sở phương án chọn của ngành trồng trọt: Phương án I, phương án chọn của ngành chăn nuơi là Phương án II, tổng hợp các chỉ tiêu sản phẩm chủ yếu:
Bảng 28: Một số chỉ tiêu sản phẩm chủ yếu năm 2015 - 2020 (Phương án chọn).
SẢN PHẨM ĐVT Năm 2015 Năm 2020 Ghi chú I. SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT
1. Sản lượng lúa Tấn/năm 924.847 898.644 Phương
2. Sản lượng trái cây - 417.271 427.467 án I
3. Sản lượng rau - 459.282 545.325
4. Sản lượng khoai lang - 243.474 284.730
5. Sản lượng bắp - 6.279 7.922
6. Sản lượng đậu nành - 6.210 7.299
7. Sản lượng đậu các loại - 4.666 5.693