điều kiện về kỹ thuật chăn nuơi, giống, thức ăn, vốn đầu tư, cơng nghiệp chế biến, nhất là thị trường tiêu thụ phải chủ động, ổn định và sản phẩm cĩ đủ sức cạnh tranh trên thị trường (bảng 26).
(Kết quả tính tốn 3 phương án phát triển chăn nuơi chi tiết theo từng huyện, thành phố được trình bày trong các phụ lục).
Lựa chọn phương án phát triển chăn nuơi:
- Ở Phương án I, phát triển chăn nuơi chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật nuơi, tỷ trọng sản phẩm chăn nuơi hàng hĩa chưa cao và giá trị sản phẩm ngành chăn nuơi chiếm khoảng 28,6% so với tổng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp.
- Đối với phương án III, phát triển mạnh chăn nuơi để sớm trở thành ngành sản xuất chính trong nơng nghiệp, cĩ thể được xem là hướng phấn đấu, thực hiện phương án này phải tập trung mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển, yêu cầu vốn đầu tư lớn và rất nhiều vấn đề cĩ liên quan như: cung cấp đủ giống tốt, thức ăn gia súc, chuyển giao kỹ thuật – cơng nghệ mới vào sản xuất đại trà, trình độ kỹ thuật chăn nuơi của nơng dân, chế biến, mơi trường; đặc biệt là vấn đề tiêu thụ, cần tìm kiếm mở rộng thị trường với giá cả cĩ lợi cho người chăn nuơi thì phương án này mới cĩ khả năng thực thi.
- Phương án II phát triển chăn nuơi cân đối với trồng trọt, thỏa mãn điều kiện về nhu cầu thực phẩm của địa phương và dành khoảng 50% làm sản phẩm hàng hĩa, các sản phẩm chăn nuơi cĩ khả năng đáp ứng yêu cầu của thị trường; đồng thời cũng phù hợp với khả năng đầu tư của tỉnh. Mục tiêu của phương án rất tích cực, sẽ đưa ngành chăn nuơi đĩng gĩp vào việc thực hiện chiến lược chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi theo hướng gia tăng hiệu quả, cải thiện điều kiện sống và thu nhập cho nơng hộ.
Do đĩ, chọn phương án II để thực hiện vì trong khả năng và phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế cũng như đúng theo định hướng của quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật nuơi của tỉnh Vĩnh Long (trong phần hệ thống các giải pháp thực hiện phương án phát triển chăn nuơi sẽ làm rõ sự lựa chọn phương án thực thi).
IV.3.4. Giải pháp để phát triển chăn nuơi:
Để chăn nuơi phát triển mạnh, cần cĩ nhiều giải pháp đồng bộ để huy động đến mức cao cả về nội lực và tranh thủ tốt nhất ngoại lực; trong đĩ, nội lực là chủ yếu. Từ nay đến năm 2020 để tạo được bước đi vững chắc trong chăn nuơi, giải pháp quan trọng cần giải quyết là tìm kiếm và ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuơi (thịt heo, bị, gà, vịt).
Muốn chiếm lĩnh thị trường, người chăn nuơi phải áp dụng kỹ thuật chăn nuơi tiên tiến để hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Trong tư duy cần coi chăn nuơi khơng phải là một ngành nơng nghiệp đơn thuần mà là
một ngành cơng nghiệp (từ khâu giống, thức ăn, cơng nghệ chăn nuơi, chế biến và tiêu thụ) để cĩ quyết định đầu tư thích hợp. Những giải pháp chính bao gồm:
- Nhanh chĩng cải tạo, nâng cao chất lượng đàn bị thịt, đẩy mạnh cơng tác Sind hĩa đàn bị và cho lai tạo với các giống bị thịt cĩ năng suất cao (Charolais, Simmental, Herefore,...), đồng thời áp dụng kỹ thuật nuơi tiên tiến (nuơi nhốt kết hợp cho ăn bổ sung thức ăn tinh qua chế biến cơng nghiệp và thức ăn xanh), theo hướng sản xuất thịt hàng hĩa cĩ chất lượng cao.
- Phát triển mạnh đàn heo, đặc biệt chú ý phát triển đàn heo sinh sản cĩ chất lượng tốt để sản xuất heo con giống cung cấp cho nhu cầu chăn nuơi trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Thực hiện cĩ hiệu quả chương trình nạc hĩa đàn heo (nuơi heo lai 2 - 3 máu ngoại: Yorkland và Yorkshire – Landrace – Duroc)