Phương án III: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở mức độ nhanh gắn sinh thái với kinh tế thị trường Coi trọng 3 lợi ích: kinh tế xã hội và mơi trường.

Một phần của tài liệu Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep (Trang 55 - 59)

với kinh tế thị trường. Coi trọng 3 lợi ích: kinh tế - xã hội và mơi trường.

Năm 2015 diện tích đất chuyên lúa 29.805 ha, đất luân canh lúa - màu 23.372 ha, cây hàng năm khác 5.386 ha, lúa thủy sản 1.200 ha, cây ăn trái 43.625 ha, sản lượng lúa 746.156 tấn, sản lượng trái cây 501.576 tấn.

Năm 2020: Diện tích đất chuyên lúa cịn 18.452 ha (chuyên sản xuất 3 vụ lúa), diện tích luân canh lúa - rau màu cây cơng nghiệp ngắn ngày 26.197 ha, lúa kết hợp nuơi thủy sản là 2.100 ha. Đất chuyên trồng rau màu và cây cơng nghiệp hàng năm 6.660 ha. Đất trồng cây lâu năm 55.500 ha; trong đĩ đất trồng cây ăn trái 46.492 ha, sản lượng lúa 643.148 tấn, sản lượng trái cây 570.176 tấn. Đây là phương án phù hợp với việc nâng cao trình độ lao động trồng trọt, cĩ trọng tâm, trọng điểm, sát với bước chuyển cơ cấu sản xuất nơng nghiệp ở Đồng bằng sơng Cửu Long.

Xét một cách tồn diện thì phương án III là tỏ ra vượt trội bởi về tài chính - kinh tế đạt giá trị sản lượng cao nhất 14.293 tỷ đồng, cao hơn phương án I: 872 tỷ đồng và cũng cao hơn phương án II: 505 tỷ đồng, giá trị sản lượng bình quân 1 ha đất canh tác: 131 triệu đồng/ha, lợi nhuận: 43,1 triệu đồng/ha, sử dụng lao động:125.201 người/năm. Về sinh thái, hệ số quay vịng đất cây hàng năm: 2,75 lần/năm và tỷ lệ đa dạng hĩa đạt 60% diện tích cây hàng năm. Tuy nhiên, đưa tỷ lệ đa dạng hĩa từ 15-17% (2010) lên 60% (2020) là việc khơng dễ, bởi nĩ chuyển đổi hẳn cả một tập quán; thực tế khách quan là mức bình quân ruộng đất / hộ của Vĩnh Long thấp, dân số đơng, nên những hộ cĩ ít ruộng đất sẽ khơng muốn lên vườn vì phải lo vấn đề ăn, mặc, hàng ngày hàng tháng.

Do vậy, dựa vào tài liệu đánh giá đất và xét thích nghi cây trồng cũng như hiện trạng sử dụng đất đến 31/10/2010, đặc biệt là chủ trương giữ vững diện tích đất lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, thì Phương án I phát triển ngành trồng trọt, vừa đảm bảo kế thừa về tính thích nghi sinh thái ở mức cao, chuyển đổi diện tích cây ăn trái, lúa - màu; lúa - thủy sản thay thế đất chuyên canh 2 - 3 vụ lúa, đồng thời cũng mang lại lợi ích kinh tế khá. Phương án chọn ngành trồng trọt: Phương án I

Để thực hiện các chỉ tiêu của Phương án I cần huy động đến mức cao các nguồn lực đầu tư cho nơng nghiệp; chú trọng ứng dụng các tiến bộ khoa học và cơng nghệ mới để vừa đạt năng suất, chất lượng sản phẩm cao, vừa giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Đây là cuộc cách mạng trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp, đồng thời là con đường tất yếu để nơng nghiệp tiếp tục phát triển một cách bền vững.

IV.2.3. Một số biện pháp chủ yếu phát triển trồng trọt:

 Tiếp tục đẩy mạnh chương trình giống nơng nghiệp:

- Giống lúa: Xây dựng mạng lưới nhân giống đủ mạnh, kết hợp với các Viện, Trường đẩy mạnh chương trình sản xuất lúa giống theo 3 cấp. Trại giống lúa của tỉnh và các cơ sở, trang trại sản xuất cung ứng giống lúa nguyên chủng; lực lượng hộ nơng dân sản xuất giống cung ứng giống lúa xác nhận phục vụ sản xuất lúa thương phẩm.

- Bố trí thời vụ sớm hơn 15 - 25 ngày so với chính vụ. Sử dụng các giống lúa đặc sản cĩ chất lượng cao: Jasmine 85, MTL 250, OMCS 2000 và một số giống tốt được tuyển chọn trong quá trình sản xuất. Ứng dụng chương trình thâm canh lúa tổng hợp, giảm chi phí, nâng cao chất lượng, tiến hành cơ giới hĩa đồng bộ, cơng nghệ sau thu họach (bảo quản, phơi sấy), chế biến, phân loại để gạo xuất khẩu cĩ chất lượng cao.

- Đối với giống cây ăn trái, giống rau màu: ứng dụng cĩ chọn lọc các thành tựu cơng nghệ sinh học, chọn lọc các giống cây cĩ giá trị kinh tế cao, thực hiện các kỹ thuật chiết, ghép, lai tạo đồng thời hợp tác với các nước trong khu vực chuyển giao một số giống cây ăn trái, rau màu cĩ chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường, từng bước hình thành tập đồn giống địa phương đa dạng về chủng loại, đảm bảo số lượng.

- Cây ăn trái: Sử dụng giống đặc sản, giống thuần, kháng sâu bệnh (bưởi Năm Roi, cam sành, quýt đường, sầu riêng Ri-6, xồi cát Hịa Lộc, măng cụt,…). Chăm sĩc đúng kỹ thuật để đạt năng suất cao và điều chỉnh ra quả trái vụ. Ứng dụng IPM và tăng cường khâu bảo quản, chế biến.

- Trồng giống rau lai F1 (dưa leo, hành, ớt, dưa hấu,… và rau đặc sản địa phương như sà lách xoong…). Ứng dụng IPM và INM để cĩ rau an tồn và sạch, tăng cường bảo quản và chế biến rau.

- Các cây trồng cạn luân canh với lúa (bắp, khoai lang, đậu nành,…): Trồng ở vụ Đơng Xuân và Xuân Hè, rải vụ thu hoạch với các giống mới, năng suất cao, chất lượng tốt. Tích cực thâm canh để tăng năng suất, giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm mới cĩ thể thay thế nơng sản nhập khẩu.

Thực hiện tốt cơng tác chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phát huy hiệu quả việc thực hiện mơ hình: Cộng đồng sản xuất lúa theo hướng bền vững; 3 giảm, 3 tăng; 1 phải, 5 giảm… tại hầu hết các huyện trong tỉnh. Tích cực cập nhật những thơng tin kinh tế, giá cả phục vụ nhu cầu của người nơng dân một cách chính xác và kịp thời.

 Tăng cường hơn nữa cơng tác khuyến nơng, cải tiến trình độ và phương pháp khuyến nơng; nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ thuật và kỹ năng của cán bộ khuyến nơng. Hồn chỉnh mơ hình mẫu và tăng cường tập huấn cho nơng dân về những biện pháp kỹ thuật canh tác; tập trung vào những cây trồng chủ lực cĩ giá trị kinh tế cao như: Cam sành, bưởi Năm roi (cây ăn trái) khoai lang (cây màu) và một số cây rau thực phẩm cĩ giá trị cao,…

 Xây dựng và triển khai dự án cánh đồng mẫu lớn (CĐML) trong sản xuất lúa: xây dựng CĐML sẽ gĩp phần xĩa bỏ những bất cập như quy mơ thửa ruộng nhỏ lẽ, manh mún, lúa gạo làm ra chưa cĩ thương hiệu. Khi tham gia xây dựng CĐML sẽ xĩa bỏ khoảng cách chênh lệch về năng suất lúa giữa các hộ sản xuất với nhau, chất lượng sản phẩm đồng đều hơn, số lượng hàng hĩa lớn. Nơng dân tham gia CĐML an tâm về vật tư đầu vào vì được các cơng ty cung cấp trực tiếp, giá cả hợp lý, sản phẩm đầu ra được bao

tiêu. Liên kết xây dựng cánh đồng mẫu lớn sẽ gĩp phấn thúc đẩy phát triển bền vững nghề trồng lúa tại tỉnh nhà. Dự kiến trong giai đoạn 2011-2015 sẽ xây dựng khoảng 6.500-7.000 ha sản xuất lúa theo mơ hình CĐML.

IV.3. Các phương án phát triển chăn nuơi đến năm 2015 và 2020: IV.3.1.Định hướng phát triển chăn nuơi:

- Tận dụng tối ưu các lợi thế, phát triển chăn nuơi trở thành ngành sản xuất hàng hĩa quan trọng trong nơng nghiệp, phát triển bền vững trong cơ chế kinh tế thị trường. Đặc biệt coi trọng việc chuyển từ hình thức chăn nuơi phân tán, quy mơ nhỏ lẻ ở nơng hộ lên hình thức chăn nuơi trang trại với phương thức chăn nuơi bán cơng nghiệp và cơng nghiệp, tạo ra lượng hàng hĩa đủ lớn với chất lượng cao, giá thành hợp lý, đủ sức cạnh tranh trên thị trường.

- Phát triển chăn nuơi hàng hĩa, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ từ khâu sản xuất - thu mua - chế biến - bảo quản - tiêu thụ trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới và cơng nghệ cao, đồng thời với cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa tồn ngành chăn nuơi.

- Tiến hành xây dựng vùng chăn nuơi an tồn dịch bệnh để tạo ra ngày một nhiều sản phẩm (thịt, trứng) cĩ chất lượng cao, khối lượng sản phẩm hàng hĩa lớn, chất lượng đồng đều, giá thành hạ, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm phục vụ tiêu dùng trong nước và hướng tới xuất khẩu.

- Loại vật nuơi được xác định là hàng hĩa chủ lực của Vĩnh Long gồm: Heo siêu nạc, bị thịt, gia cầm chuyên thịt - chuyên trứng. Nâng cao năng suất và chất lượng đàn gia súc - gia cầm, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm được xem là mũi đột phá trong ngành chăn nuơi.

- Nhà nước tạo mơi trường thuận lợi cho ngành chăn nuơi phát triển ổn định và bền vững với cơ chế chính sách phù hợp, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sản xuất giống chất lượng cao, xây dựng cơ sở chế biến thịt, cơ sở sản xuất thức ăn gia súc...

IV.3.2. Mục tiêu:

Mục tiêu chung:

- Xây dựng các vùng chăn nuơi cĩ kiểm sốt dịch bệnh: Heo, bị thịt, gà, vịt, tạo bước đột phá về phương thức và kỹ thuật chăn nuơi - giết mổ và tiêu thụ. Nâng cao hiệu quả và gia tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuơi. Sản xuất ra sản phẩm chăn nuơi cĩ chất lượng cao, giá thành hợp lý, cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường.

- Chủ động kiểm sốt và khống chế được các dịch bệnh nguy hiểm, nhất là dịch cúm gia cầm và bệnh lở mồm long mĩng ở gia súc, heo tai xanh giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do dịch bệnh gây ra, đảm bảo an tồn dịch tễ, khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường từ những hoạt động chăn nuơi, giết mổ động vật, vận chuyển và kinh doanh các sản phẩm chăn nuơi một cách thuận lợi, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm đối với các sản phẩm chăn nuơi, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đồng thời bảo vệ tốt nhất đàn gia súc gia cầm trong điều kiện tốt nhất.

Mục tiêu cụ thể:

1. Mục tiêu ngắn hạn (2011- 2015):

- Duy trì tốc độ tăng trưởng sản xuất ngành chăn nuơi bình quân 7,2%/năm, giá trị sản xuất ngành chăn nuơi đến năm 2015 đạt khoảng 1.315 tỷ đồng (giá 1994); tỷ trọng chiếm 29,2% tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp (giá hiện hành).

- Nâng cao chất lượng đàn gia súc - gia cầm: Đàn heo nạc hĩa chiếm trên 96% tổng đàn, bị lai Zebu: 45-50% tổng đàn, đàn gia cầm giống mới cĩ năng suất thịt, trứng cao: 60-65% tổng đàn.

- Xây dựng vùng chăn nuơi hàng hĩa cĩ kiểm sốt dịch bệnh, thực hiện đổi mới tổ chức hệ thống sản xuất ngành chăn nuơi. Tiến hành di dời các cơ sở chăn nuơi và lị mổ gia súc khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường ra khỏi khu dân cư, đưa chuồng trại chăn nuơi ra khu vực ruộng vườn. Chủ động, kiểm sốt và khống chế dịch dịch bệnh, xây dựng vùng an tồn dịch bệnh gia súc gia cầm.

- Kiểm sốt và khống chế được các dịch bệnh nguy hiểm, nhất là các dịch bệnh cĩ thể lây lan sang người. Hồn thiện mạng lưới thú y, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm từ khâu nuơi dưỡng - giết mổ - chế biến - bảo quản - phân phối - tiêu thụ - bàn ăn, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đồng thời bảo vệ đàn gia súc gia cầm chăn nuơi trên địa bàn tỉnh.

- Phấn đấu đến năm 2015 đạt chỉ tiêu số lượng đàn gia súc - gia cầm như sau: + Tổng đàn heo 454.800 con, đàn bị 74.510 con, đàn dê 9.050 con và tổng đàn gia cầm 5,78 triệu con; trong đĩ: gà 3,34 triệu con, đàn vịt 2,44 triệu con.

+ Tổng khối lượng thịt hơi các loại 113.070 tấn. + Tổng sản lượng trứng 343 triệu quả.

2. Mục tiêu dài hạn đến năm 2020:

- Phấn đấu đến năm 2020 đưa tỷ trọng sản xuất ngành chăn nuơi chiếm khỏang 32,9% giá trị sản xuất nơng nghiệp, tốc độ phát triển bình quân GTSX giai đoạn 2016- 2020 là: 5,8%/năm.

- Hình thành các vùng chăn nuơi tập trung cĩ kiểm sốt dịch bệnh cho từng loại gia súc, gia cầm, phát triển chăn nuơi hàng hĩa lớn theo hướng trang trại với phương thức chăn nuơi bán cơng nghiệp và cơng nghiệp chiếm từ 60- 65%.

- Chất lượng đàn gia súc - gia cầm được cải thiện phù hợp với điều kiện và phương thức chăn nuơi tiên tiến, đàn heo nạc hĩa chiếm trên 98% tổng đàn, bị lai Zebu đạt trên 65% tổng đàn, đàn gia cầm giống cao sản 83 - 85% tổng đàn.

- Đưa giá trị sản xuất ngành chăn nuơi đến năm 2020 đạt khoảng 1.890 tỷ đồng (giá 1994), với một số chỉ tiêu sản xuất như sau:

Tổng đàn heo 572.100 con, đàn bị 83.550 con, đàn dê 10.500 con và tổng đàn gia cầm 7,56 triệu con; trong đĩ, đàn gà 4,6 triệu con, đàn vịt: 2,96 triệu con.

Tổng sản lượng thịt hơi các loại: 142.630 tấn. Tổng sản lượng trứng 452,5 triệu quả.

IV.3.2. Các căn cứ định hướng và cơ sở tính tốn phương án chăn nuơi:

- Trên cơ sở phân tích, đánh giá kết quả sản xuất ngành chăn nuơi trong giai đoạn 2001-2010, đặc biệt coi trọng những thành tựu đã đạt được cùng những tồn tại cần sớm

khắc phục; đồng thời, nhận thức đầy đủ các khĩ khăn, thách thức trong phát triển chăn nuơi để lựa chọn các giải pháp phát triển, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ, chọn lựa mơ hình quản lý và các chính sách một cách tối ưu nhất để phát triển chăn nuơi.

- Xét vị trí vai trị của chăn nuơi trong việc phát triển nơng nghiệp, phấn đấu để trở thành ngành sản xuất hàng hĩa quan trọng, chiếm tỷ trọng từ 30 - 32% tổng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp. Đồng thời, chủ động hướng đến thị trường tiêu thụ nơng sản lớn nhất Việt Nam là thành phố Hồ Chí Minh, để chọn lựa chủng loại sản phẩm chăn nuơi và cơng nghệ, quy trình kỹ thuật sản xuất sao cho sản phẩm chăn nuơi hàng hĩa đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại ở các vùng khác.

- Trên cơ sở quy hoạch vùng chăn nuơi cĩ kiểm sốt dịch bệnh, bố trí các loại vật nuơi với quy mơ phát triển phù hợp và các sản phẩm chủ lực trên từng địa bàn. Phát triển mạnh đàn heo ở các trang trại chăn nuơi quy mơ vừa và lớn; đặc biệt chú ý phát triển đàn heo sinh sản cĩ chất lượng tốt để sản xuất heo con giống cung cấp cho nhu cầu chăn nuơi trong tỉnh và vùng lân cận ở ĐBSCL nuơi theo thời vụ. Đồng thời thực hiện cĩ kết quả chương trình nạc hĩa đàn heo tiến tới tham gia xuất khẩu.

- Tăng nhanh đàn bị về số lượng, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng đàn bị thịt (Zebu hĩa). Đồng thời phát triển đàn dê thịt ở các vườn cây ăn quả, tận dụng phụ phế phẩm, cỏ tự nhiên, giải quyết cân đối bổ sung lượng thịt bị cịn thiếu trong cơ cấu tổng số thịt xơ cho tiêu dùng và gĩp phần tăng thu nhập cho nơng hộ.

- Phát triển chăn nuơi gà thả vườn, gà cơng nghiệp và vịt nuơi nhốt, nhằm tạo ra sản lượng lớn thịt, trứng hàng hĩa cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nội bộ tỉnh và đáp ứng cho dân cư ở khu cơng nghiệp, khu đơ thị, dành một phần làm hàng hĩa tham gia thị trường tiêu thụ ở TP. Cần Thơ và Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam và xuất khẩu (trứng vịt muối).

- Các chỉ tiêu kỹ thuật tính tốn trong các phương án phát triển chăn nuơi căn cứ theo Quyết định số 67/2002/QĐ-BNN ngày 16/7/2002 của Bộ Nơng nghiệp-PTNT về việc ban hành các chỉ tiêu kỹ thuật của những loại vật nuơi, kết hợp với khả năng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cơng nghệ mới và thực tế sản xuất ngành chăn nuơi ở tỉnh Vĩnh Long. Riêng đối với đàn bị và đàn dê, được tính tốn trên cơ sở cơ cấu đàn hiện cĩ chu

Một phần của tài liệu Baocao_chinh Quy hoach phat trien Nong nghiep (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)