phủ đã cĩ Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2010 phê duyệt đề án phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao cả nước đến năm 2020. Mục tiêu nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long là phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả bền vững, khai thác mọi tiềm năng, xây dựng nền sản xuất hàng hĩa với năng suất và chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao...phải dựa vào cơ sở ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất, chế biến, bảo quản gắn với thị trường.
- Chức năng nhiệm vụ: Tiếp thu và từng bước làm chủ cơng nghệ cao đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ngành nơng nghiệp. Nghiên cứu thực nghiệm trình diễn và ứng
dụng cơng nghệ cao vào thực tế tại khu NNUDCNC. Ươm tạo cơng nghệ, hỗ trợ thành lập và đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả. Cung cấp các dịch vụ cho các đối tượng tham gia nghiên cứu hồn thiện CNC và ứng dụng vào sản xuất trong khu NNUDCNC; tổ chức các khĩa đào tạo ngắn hạn...
- UBND tỉnh cần cĩ văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ về việc xin thành lập khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, trên cơ sở được chấp thuận, ngành nơng nghiệp sẽ tiến hành nghiên cứu đề án, xác định địa điểm, quy mơ và các nội dung mục tiêu khác trong khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao. Đây là một dự án lớn cĩ tầm chiến lược được quan tâm của nhiều ngành và phải được nghiên cứu riêng.
V.4. Nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng hiệu quả nguồn lao động nơng nghiệp và nơng thơn: nghiệp và nơng thơn:
Tiếp tục đầu tư nâng cao dân trí, dạy nghề, chuyên mơn kỹ thuật và quản lý sản xuất, quản lý kinh tế cho 55% tổng lao động.
Đồng thời, cơ cấu lại lao động theo trình độ đào tạo sơ cấp kỹ thuật, quản lý, từ trung học, cao đẳng, đại học và trên đại học cho phát triển sản xuất nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn. Cần áp dụng phương pháp đào tạo theo mơ hình cử tuyển để lao động sau khi đào tạo sẽ trở về địa phương yên tâm cơng tác.
Tăng cường hơn nữa hoạt động khuyến nơng để chuyển giao kỹ thuật cơ bản cho khỏang 90% lao động chính của các hộ nơng nghiệp.
V.5. Tiếp tục đổi mới và hồn thiện chính sách, tổ chức và cơ chế quản lý trong nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn mới: trong nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn mới:
Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cĩ vai trị rất quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa nền kinh tế của tỉnh. Dưới gĩc độ của quy hoạch ngành nơng nghiệp, xin đề cập đến một số vấn đề đổi mới chính sách và cơ chế quản lý trong nơng nghiệp, nơng thơn như:
- Cĩ chính sách tín dụng thu hút được vốn đầu tư từ nhiều nguồn (nhất là vốn trong dân) để tăng cường đầu tư cho nơng nghiệp, nhất là đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi và kết cấu hạ tầng ở nơng thơn; song phải nhanh chĩng đầu tư cho khoa học - cơng nghệ, cho các lĩnh vực giống, cơ giới hĩa, bảo quản và chế biến sản phẩm.
- Cần nhanh chĩng ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới vào thực tế sản xuất. Tăng cường cơng tác khuyến nơng tới tận cơ sở, các xã - ấp thuộc vùng sâu, vùng xa. Cần cĩ định hướng bảo hiểm và tài trợ cho các cây trồng, vật nuơi mới. Tổ chức thực hiện hồn chỉnh hơn, trên quy mơ ngày càng rộng các chương trình khoa học mới FPR, INM, IPM,…
- Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước phải gắn với sản xuất, làm rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của từng doanh nghiệp đối với sản xuất và thu nhập của người sản xuất (kể cả doanh nghiệp tư nhân, các cơng ty TNHH và cơng ty cổ phần ngồi quốc doanh), chủ động tìm kiếm thị trường để tạo điều kiện cho nơng dân an tâm đầu tư phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp – nơng thơn,… Đây vừa là giải pháp, vừa là chính sách quan trọng nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển của ngành trong thời gian tới.
- Phải sớm tổng kết đúc rút bài học kinh nghiệm trong xây dựng phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã nơng nghiệp, kinh tế hộ, kinh tế trang trại. Phát triển mạnh sự hợp tác giữa nơng dân với các tổ chức kinh tế-xã hội, cĩ như vậy mới tạo ra sản phẩm hàng hĩa đủ số lượng, chất lượng cao, chủ động cạnh tranh trên thị trường.
- Cĩ chính sách thích hợp giải quyết vấn đề tích tụ đất đai trong nơng thơn, nhằm thỏa mãn nhu cầu của người cĩ vốn và lao động muốn đầu tư phát triển nơng nghiệp nhưng lại khơng cĩ hoặc thiếu đất; ngược lại người cĩ đất nhưng thiếu lao động và thiếu vốn đầu tư.
Đây là vấn đề phức tạp trong quá trình chuyển dịch kinh tế nơng nghiệp, giải quyết cơng ăn việc làm, mối quan hệ sản xuất trong nơng thơn, nên cần phải được sự quan tâm sâu sắc, chỉ đạo và vận động tích cực của các tổ chức đảng và chính quyền từ tỉnh đến huyện, xã.
Ngồi việc huy động vốn tự cĩ và sức dân, phía Nhà nước trung ương, tỉnh, huyện cần lồng ghép các chương trình để xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng, hỗ trợ cho nơng dân cĩ điều kiện phát triển sản xuất. Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT mở rộng hình thức cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất nơng nghiệp, tránh tình trạng để dân phải vay nặng lãi, tăng vốn vay trung và dài hạn cho lĩnh vực nơng nghiệp. Cĩ như vậy mới giảm dần được sự phân hĩa giàu nghèo, giảm cách biệt về thu nhập, nâng cao độ đồng đều cả trong sản xuất và đời sống của nơng dân và người lao động ở nơng thơn.
- Việc thương mại hĩa vật tư nơng nghiệp là đúng đắn, song Nhà nước cĩ các biện pháp cân đối giá vật tư nơng nghiệp với giá bán sản phẩm, tránh để tư thương ép giá, ảnh hưởng khơng tốt đến sản xuất (nhất là giống cây trồng, vật nuơi, phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, xăng dầu,…).
- Khuyến khích các hộ nơng dân sản xuất giỏi thành lập trang trại trồng trọt, chăn nuơi hoặc kết hợp vườn với thủy sản, trang trại trồng cây ăn trái, nuơi thủy sản và mơ hình kinh doanh tổng hợp vườn - thủy sản - du lịch sinh thái tại các vùng đất cù lao,… nhằm phát huy mặt tích cực của kinh tế trang trại (Nghị quyết 03/2001/NQ-CP) là tạo ra sản phẩm hàng hĩa cĩ chất lượng cao, đầu tư cơng nghệ mới để nâng cao năng suất, kết hợp giữa sản xuất nguyên liệu và chế biến tiêu thụ sản phẩm, tạo thêm việc làm cho người lao động và huy động vốn (nội lực) của cộng đồng, tạo nền tảng đi lên sản xuất hàng hĩa lớn theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
V.6. Tổ chức lại sản xuất trong nơng nghiệp, thực hiện liên kết kinh tế:
Tổ chức, sắp xếp các loại hình sản xuất nơng nghiệp nhằm phát huy hết năng lực xã hội về các lĩnh vực: quy mơ sản xuất, hợp tác sản xuất, liên kết kinh tế từ khâu tích tụ đất đai, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, cơ giới hĩa, đầu tư vốn và đào tạo nguồn nhân lực. Hỗ trợ liên kết giữa nơng dân, doanh nghiệp và ngân hàng từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp.
V.7. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ các nơng sản chủ lực của tỉnh: sản chủ lực của tỉnh:
Hàng năm ngành nơng nghiệp tích cực phối hợp với ngành thương mại và du lịch tổ chức các hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm, thu hút khách hàng thơng qua việc quảng bá sản phẩm đặc sản của Vĩnh Long. Để cĩ được sản phẩm chiếm lĩnh thị trường, ngành nơng nghiệp phải định hướng cho nơng dân sản xuất các sản phẩm đúng tiêu
chuẩn chất lượng, bằng việc xây dựng thương hiệu sản phẩm và nhãn hiệu hàng hĩa theo quy chuẩn quốc gia và quốc tế.
Thơng qua việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ, từng bước xúc tiến đầu tư phát triển ngành nơng nghiệp một cách bền vững liên kết các doanh nghiệp, liên doanh trong và ngồi nước về các lĩnh vực: xuất khẩu gạo, tiêu thụ trái cây các loại, khoai lang, rau thực phẩm, thủy sản chế biến…khai thác nguồn vốn và thế mạnh của tồn xã hội, phục vụ phát triển sản xuất nơng nghiệp.
V.8. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp: 8.1. Hồn chỉnh hệ thống thủy lợi: (cĩ quy hoạch chuyên ngành Thủy lợi) 8.1. Hồn chỉnh hệ thống thủy lợi: (cĩ quy hoạch chuyên ngành Thủy lợi)
- Mục tiêu đặt ra là đến năm 2015 phải hồn chỉnh đầu tư xây dựng khép kín diện tích trồng cây hàng năm (ngoại trừ cây cĩi), diện tích chủ động tưới tiêu phải đạt >95%, nhanh chĩng nâng cấp hệ thống cơng trình bờ bao ở các cù lao và các khu vực trồng cây ăn trái tập trung ở ven sơng cũng như nội đồng, nhằm chủ động tưới tiêu phục vụ thâm canh, đa dạng hĩa cây trồng và chuyển đổi cơ cấu mùa vụ.
- Đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi cần phải chú trọng đề phịng và ứng phĩ với biến đổi khí hậu và nước biển dâng nhằm bảo vệ sản xuất và đời sống. Quá trình nghiên cứu các kịch bản về biến đổi khí hậu, theo cơng bố mới nhất Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam (phiên bản mới) phát thải cao (A1F1). Tương ứng với kịch bản này, mốc thời gian là các năm 2020 mực nước biển dâng cao 12 cm, năm 2030 dâng cao 17 cm, năm 2050 dâng cao 33 cm, năm 2100 dâng cao 1 m (so với thời kỳ 1980-1999). Với kịch bản này, diện tích bị ngập vào cuối thế kỷ 21 đối với vùng ĐBSCL là 38,5% DTTN, riêng với Vĩnh Long lên tới 39,7% DTTN. Chính phủ đã phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phĩ với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Trong giới hạn quy hoạch nơng nghiệp đến năm 2020, vấn đề thủy lợi phải được chú trọng nghiên cứu để đầu tư cơng trình phù hợp với từng giai đoạn. Đặc biệt chú ý khi tiến hành phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi cho huyện, để vừa đảm bảo pháp lệnh mới về quản lý khai thác cơng trình, vừa đem lại lợi ích chính đáng cho người hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi.
8.2. Nâng cấp hồn thiện giao thơng nơng thơn:
- Đảm bảo 100% số xã đều cĩ đường ơ tơ tới trung tâm xã, thuận lợi cả mùa khơ và mùa mưa, thơng suốt liên hồn và hịa được với mạng lưới đường Quốc lộ, Tỉnh lộ; đồng thời xây dựng đường bộ (đan, bê tơng, nhựa) đến tận ấp, giao thơng thật sự là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, trong đĩ cĩ tác động tích cực đến xây dựng nền nơng nghiệp hàng hĩa phát triển bền vững, gĩp phần đổi mới kinh tế - xã hội ở nơng thơn, thực hiện mục tiêu xây dựng nơng thơn mới.
Tĩm lại, giao thơng là huyết mạch của giao lưu kinh tế. Do vậy, phải tập trung mọi nguồn lực để xây dựng giao thơng đi trước một bước, tạo động lực cho kinh tế - xã hội phát triển nhất là ở nơng thơn mà nơng nghiệp cĩ vai trị quan trọng.
8.3. Phát triển hệ thống điện:
- Căn cứ quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Vĩnh Long giai đọan 2006-2010 cĩ xét đến năm 2015 đã được phê duyệt theo Quyết định số 1663/QĐ-BCN ngày 29 tháng 6
năm 2006 của Bộ Cơng nghiệp. Đến năm 2010 hồn thành cơ bản lưới điện nơng thơn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, số hộ dùng điện khoảng 98%, với điện áp ổn định.
- Dự báo nhu cầu sử dụng điện cho ngành nơng lâm thủy sản tăng 40% so với giai đọan 2006-2010. Đến năm 2015 nhu cầu là 5.867 GWh, và đến 2020 tổng nhu cầu điện cho nơng nghiệp là 8.952 GWh (chiếm 1,2%) tổng nhu cầu điện tịan tỉnh Vĩnh Long. Trong khi đĩ nhu cầu diện ngành cơng nghiệp xây dựng chiếm đến 58,8%, ngành dịch vụ chiếm 1,9%, quản lý và tiêu dùng dân cư là 31,7%, nhu cầu khác 6,4%.
8.4. Đẩy mạnh chương trình cơ giới hĩa nơng nghiệp:
- Tiếp tục đầu tư cho chương trình cơ giới hĩa nơng nghiệp, tập trung vào các khâu: làm đất, gặt đập, sấy và bảo quản sản phẩm, vận chuyển. Nhà nước cần quan tâm hơn nữa chương trình tín dụng cho vay đầu tư mua máy gặt, máy sấy, máy làm đất và vận chuyển theo lộ trình trả chậm. Đối với Vĩnh Long, do bình quân ruộng đất / hộ thấp, cần tổ chức tốt các tổ hợp tác, HTX, trang trại nhằm liên kết sản xuất tạo điều kiện cho cơ giới hĩa phát triển; cĩ như vậy mới phát huy cơng suất máy mĩc thiết bị.
- Cơ giới hĩa, giải phĩng lao động thủ cơng, nâng cao năng suất lao động tạo tiền đề cho một nền nơng nghiệp sản xuất lớn, gĩp phần tăng chất lượng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
8.5. Củng cố và hồn thiện hệ thống trạm trại kỹ thuật nơng nghiệp:
- Hồn thiện mạng lưới các trạm trại kỹ thuật nơng nghiệp cấp huyện: trạm Bảo vệ thực vật, trạm Thú y, trạm Khuyến nơng, trại nhân giống về lực lượng cán bộ, phương tiện và điều kiện thực hiện cơng tác cũng như chế độ chính sách cho cán bộ kỹ thuật và quản lý trực tiếp tại địa bàn, phát huy hiệu quả của việc chuyển giao khoa học kỹ thuật đến người nơng dân.
Từng bước thử nghiệm, tiến tới tổ chức thực hiện việc bảo hiểm cây trồng, vật nuơi về sản xuất và bao tiêu sản phẩm cho nơng dân.