NGHIỆP VĨNH LONG ĐẾN 2020
I.1. Dự báo dân số, lao động và nhu cầu lương thực, thực phẩm:
I.1.1. Dự báo dân số:
- Trên cơ sở dân số năm 2010 là 1.026.521 người, dự báo dân số trung bình tồn tỉnh đến 2015 là 1.079.240 người; năm 2020 là 1.129.150 người; trong đĩ, thành thị: 445.130 người (40%), nơng thơn 684.020 người (60%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,02% (2011- 2015) và <1% cho giai đoạn (2016-2020).
- Dự báo khách du lịch năm 2015 là 1,3 triệu lượt khách và 2,6 triệu lượt khách năm 2020, số ngày lưu trú của khách năm 2015 là 1,35 ngày và năm 2020 là 1,5 ngày. Với dân số phát triển, khách du lịch tăng sẽ làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm nội địa trên địa bàn, song với yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng cao như: gạo phải là gạo thơm, thịt chất lượng cao, rau an tồn, trái cây sạch bệnh,…
I.1.2. Nhu cầu lượng thực, thực phẩm tiêu dùng trong tỉnh:
Sản xuất nơng nghiệp là loại hình đặc biệt, người sản xuất ra sản phẩm cũng chính là người tiêu dùng mà trước hết cho bản thân họ để tái sản xuất sức lao động và duy trì sự sống; lương thực dùng cho nhu cầu ăn, để giống, TAGS và một số việc khác.
Dự báo dân số đến năm 2015: 1.079.240 người và 1,3 triệu lượt khách du lịch, năm 2020 dân số 1.129.150 người và 2,6 lượt khách du lịch sẽ cần số lượng lượng thực, thực phẩm chính như sau:
Với 10 loại lương thực thực phẩm thống kê theo bảng 15, ngành nơng nghiệp Vĩnh Long đủ khả năng cân đối 8/10 loại, cịn dầu ăn và đường sẽ được cân đối từ các nguồn hàng ở ngồi tỉnh. Nhưng để đảm bảo cân đối dinh dưỡng, bồi bổ sức khỏe vẫn cần cĩ một số loại nơng sản vận chuyển từ nơi khác đến: rau Đà Lạt như củ dền, cà rốt, khoai tây, ớt rau, hành tây, hành tím, tỏi,… (11.000-12.000 tấn/năm), trái cây đặc sản nhiệt đới và ơn đới như vải thiều, nho, táo, mận, đào,… (4.500-5.000 tấn/năm).
Bảng 15: Dự báo nhu cầu lương thực, thực phẩm 2015 - 2020
LOẠI ĐVT Năm 2015 Năm 2020 Ghi chú
1. Lương thực (thĩc) Tấn 300.000 270.000 * Nhu cầu (tấn)
2. Đậu đỗ - 7.030 7.500 -Để ăn: 180.000
3. Rau thực phẩm - 105.000 125.000 - Giống: 30.000
4. Trái cây - 52.800 55.400 - TACN: 40.000
5. Cá, tơm - 30.500 41.000 - Việc #: 20.000 6. Thịt xơ - 27.300 34.600 7. Trứng 1.000 quả 60.000 75.000 8. Dầu ăn 1.000 lít 7.020 7.400 9. Đường Tấn 14.000 15.000 10. Nước chấm 1.000 lít 7.020 7.400
I.2. Dự báo thị trường trong nước đối với một số nơng sản hàng hĩa chủ lực của Vĩnh Long: của Vĩnh Long:
Nơng sản hàng hĩa tham gia thị trường trong nước của Vĩnh Long giai đoạn 2011- 2020 gồm: gạo, trái cây, rau, khoai lang, đậu nành, bắp, thịt heo, thịt bị, thịt gà, thịt vịt, trứng gia cầm và tơm, cá nước ngọt. Các sản phẩm này chịu sức cạnh tranh quyết liệt, bởi khi cân đối cho nhu cầu tiêu dùng lương thực, thực phẩm trong cả nước đến năm 2015 và năm 2020 là rất lớn.
Những nhu cầu chủ yếu của cả nước là: lương thực quy thĩc: 27-28 triệu tấn/năm, rau: 9-10 triệu tấn/năm, trái cây: 6-7 triệu tấn/năm, thịt xơ: 2,5-3,0 triệu tấn/năm, đường: 1,0-1,5 triệu tấn/năm, trứng: 250-300 triệu quả/năm,… Trong khi sản xuất lương thực quy thĩc: 38-39 triệu tấn/năm, rau: 10-11 triệu tấn/năm, trái cây: 8,5-9 triệu tấn/năm, thịt xơ: 3,0-3,5 triệu tấn/năm, đường: 1,0-1,2 triệu tấn/năm,… Nhìn về tổng thể cung cầu gạo dư: 3,5-4,0 triệu tấn/năm, rau thừa: 1,0-1,5 triệu tấn/năm, trái cây thừa: 2,0-2,5 triệu tấn/năm, thịt heo xơ: 0,5 triệu tấn/năm, đây là những sản phẩm hàng hĩa dùng để chế biến xuất khẩu; song hiện nay vẫn phải nhập 55.000 tấn thịt bị/năm và dự báo năm 2020 phải nhập hơn 260.000 tấn/năm.
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu ngơ, năm 2010 nhập: 3-4 triệu tấn dùng chế biến thức ăn gia súc; đậu nành nhập 150.000-200.000 tấn. Chính phủ đã chỉ đạo ngành nơng nghiệp xây dựng chiến lược sản xuất nơng sản thay thế nhập khẩu, đây được xem là thị trường rộng mở. Song, điều quan trọng giá nhập ngơ, đậu nành, bơng khá thấp
như ngơ 100 USD/tấn, đậu nành 180-200 USD/tấn, bơng 1.250-1.300 USD/tấn, nên muốn cạnh tranh được thì sản xuất trong nước phải tăng năng suất, tăng chất lượng và giảm giá thành sản phẩm.
Qua phân tích so sánh các lợi thế về giá thành, số lượng và chất lượng sản phẩm hàng hĩa của Vĩnh Long, cho thấy: xồi cát Hịa Lộc, xồi cát Chu, cam sành, bưởi, quýt, măng cụt, bịn bon hiện nay cung thấp hơn cầu, luơn bán được giá trong suốt hàng chục năm qua. Lợi thế mà khơng nơi nào cĩ được là Vĩnh Long cĩ thể chủ động rải vụ thu hoạch quanh năm. Ví dụ: Bưởi ở các tỉnh chỉ thu hoạch vụ 1 vào tháng 9 và vụ 2 tháng 12, tháng 1; cam ở các tỉnh phía bắc chỉ thu hoạch vào tháng 12, tháng 1,… trong khi nhu cầu tiêu dùng trải ra 12 tháng trong năm.
Chính vậy, với năng suất cao, chất lượng ngon, các loại trái cây trên hồn tồn cĩ thể chiếm lĩnh thị trường trong nước trước hết là khu đơ thị, vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía nam, vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía bắc, trong đĩ thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 thị trường lớn.
Những sản phẩm khác như gạo, thịt, cá, tơm, rau của Vĩnh Long chủ yếu tiêu thụ ở thành phố Hồ Chí Minh, hiện cĩ số dân 7 triệu người (nếu tính cả khách vãng lai là hơn 8,5 triệu) sẽ tăng lên hơn 9 triệu người vào năm 2020, thu nhập hiện nay: 1.750 USD/người/năm (gấp hơn 3 lần bình quân cả nước). Mức tiêu dùng lương thực thực phẩm 1 người/năm: 4,5 triệu đồng/người, bình quân 1 năm thành phố giết mổ 1,5 triệu con heo (loại 100 kg), 150.000 con bị (loại 250 kg/con), tơm cá 150.000 - 155.000 tấn/năm. Năm 2020 số lượng này sẽ tăng 1,6 - 1,7 lần, trong khi thành phố chỉ tự giải quyết được 18-20% cịn khỏang 80% nhu cầu phải nhập từ nguồn Đồng bằng sơng Cửu Long và các vùng khác.
Đặc biệt, rất thiếu thịt bị chất lượng cao 12.000 - 13.000 tấn/năm, thịt heo nạc hĩa 48.000 - 52.000 tấn thịt xơ/năm, gạo thơm 250.000 - 300.000 tấn/năm, rau an tồn 95.000 - 110.000 tấn/năm. Nên nơng nghiệp Vĩnh Long phải coi đây là thị trường lớn cần nhanh chĩng chiếm lĩnh và đẩy mạnh sản xuất đáp ứng kịp thời yêu cầu thị trường tiêu dùng lớn này.
Một số loại trái cây mà Vĩnh Long nên xem xét bởi khĩ cạnh tranh với khu vực vùng Đơng nam bộ là nhãn, xồi lai, chơm chơm, sầu riêng, chanh,…
Riêng thị trường lúa giống vụ Đơng Xuân của vùng ĐBSCL và ĐNB lên đến 150.000-180.000 tấn/vụ, giống cây ăn trái: 5-6 triệu cây/năm,… Đây là nhu cầu lớn đặt ra cho dịch vụ nơng nghiệp Vĩnh Long hướng đến.
Tĩm lại, Vĩnh Long cần tập trung vào sản xuất những loại sản phẩm hàng hĩa cĩ lợi thế, trước hết là những hàng hĩa ít nơi khác sản xuất được mà thị trường đang tiêu dùng nhiều như cam, bưởi, xồi cát Hịa Lộc, quýt, măng cụt, bịn bon, rau đặc sản địa phương. Đồng thời, tận dụng lợi thế sản xuất quanh năm để sản xuất vào thời điểm mà nơi khác khơng sản xuất được như: lúa Đơng Xuân thu hoạch cuối tháng 1 đầu tháng 2, lúa đặc sản vụ Xuân Hè, lúa giống Thu Đơng hoặc Hè Thu muộn, khoai lang vụ Đơng Xuân, vụ Xuân Hè, rau vụ Đơng Xuân; Bên cạnh đĩ, chú trọng khâu giống, kỹ thuật thâm canh để tăng năng suất, chất lượng, giảm giá thành, bảo quản tốt sản phẩm để hàng hĩa cĩ sức cạnh tranh cao.
I.3. Dự báo thị trường xuất khẩu nơng sản:
Theo dự báo của Bộ Cơng Thương, tình hình kinh tế thế giới giai đoạn 2011-2015 cĩ bước tăng trưởng khá, nhu cầu tiêu dùng cũng được tăng lên, điều này rất thuận lợi cho các họat động xuất khẩu hàng nơng sản. Tuy nhiên, sức ép cạnh tranh hàng hĩa sẽ diễn ra gay gắt giữa các doanh nghiệp trong tỉnh, ngồi tỉnh và các doanh nghiệp nước ngịai. Tình trạng các thiết bị và dây chuyền cơng nghệ của các doanh nghiệp trong tỉnh đã lạc hậu so với yêu cầu nhưng chậm đổi mới, tính đồng nhất và chất lượng của sản phẩm chưa cao là những thách thức lớn cho cơng việc xuất khẩu trong thời gian tới.
Dự báo chung tình hình một số mặt hàng xuất khẩu nơng sản cĩ ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp Vĩnh Long (theo dự báo của Bộ Cơng Thương):