III.1. Kinh tế hợp tác xã và tổ hợp tác:
- Hợp tác xã nơng nghiệp:
Theo báo cáo của Sở Nơng nghiệp và PTNT, tính đến cuối năm 2010 tồn tỉnh cĩ 35 HTX nơng nghiệp, tăng 14 HTX so với năm 2005. Chia theo lĩnh vực hoạt động: Cĩ 5 HTX DV tiêu thụ trái cây (2 HTX chơm chơm, 2 HTX bưởi, 1 HTX xồi), 9 HTX SX tiêu thụ rau màu, khoai lang, 5 HTX dịch vụ - chăn nuơi, 6 HTX thủy sản, 1 HTX cơ giới hĩa, 9 HTX kinh doanh dịch vụ tổng hợp. Chất lượng các hợp tác xã ngày càng được nâng cao, tỷ lệ các hợp tác xã kinh doanh cĩ hiệu quả năm 2010 là 29% (năm 2000 là 10,2%), sản xuất và kinh doanh cĩ hiệu quả cịn thấp, số hộ tham gia HTX cịn thấp chỉ
chiếm khoảng 0,4% tổng số hộ nơng nghiệp... Như vậy, cần nhanh chĩng đẩy mạnh việc củng cố cơng tác quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã, mở rộng quy mơ, tiến hành đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ chuyên mơn.
- Tổ hợp tác: Tính đến cuối năm 2010, tồn tỉnh cĩ 2.063 tổ hợp tác với 77.487 tổ viên (hộ), chiếm 35,2% số hộ nơng nghiệp), với tổng diện tích 46.035 ha, chiếm 38,5% DT sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh; bình quân cĩ 22,3 ha/tổ, mỗi tổ cĩ 38 hộ tham gia. Các mơ hình sản xuất của các tổ hợp tác bao gồm: Lúa - lúa giống; lúa - vườn; lúa - màu; lúa - cá; vườn - màu - nấm rơm, với những khâu chính là: quản lý thủy lợi, lịch thời vụ, chuyển giao khoa học kỹ thuật, liên doanh vốn, hợp tác tiêu thụ sản phẩm. Theo đánh giá của ngành nơng nghiệp Vĩnh Long, nhìn chung các tổ hợp tác cịn lúng túng trong quản lý điều hành, tỷ lệ làm ăn cĩ lãi chưa đạt yêu cầu đặt ra.
Qua quá trình hoạt động của các HTX nơng nghiệp cũng biểu hiện một số tồn tại, cán bộ quản lý hợp tác xã cĩ trình độ văn hĩa và chuyên mơn thấp, thiếu kinh nghiệm và kiến thức quản lý, ít được chuyển giao khoa học kỹ thuật, phương thức hoạt động của hợp tác xã cịn lúng túng. Các ngành kinh tế hoạt động cĩ liên quan đến dịch vụ đầu vào, đầu ra của sản xuất chưa quan tâm hỗ trợ một cách tích cực và hiệu quả.
III.2. Kinh tế trang trại:
Theo báo cáo của ngành Nơng nghiệp và PTNT đến cuối năm 2010, tồn tỉnh cĩ 529 hộ đạt tiêu chí trang trại (159 hộ trồng cây hàng năm, 94 hộ trồng cây lâu năm, 108 hộ chăn nuơi, 153 hộ nuơi trồng thủy sản và 15 hộ kinh doanh tổng hợp); Trong đĩ cĩ 114 trang trại được cấp giấy chứng nhận (chiếm tỷ lệ 21,6%). Tổng diện tích đất nơng nghiệp 2.120 ha, bình quân: 4,1 ha/trang trại (chỉ bằng ½ quy mơ trang trại nơng nghiệp cả nước), vốn sản xuất bình quân 1 trang trại: 250 triệu đồng. Tổng doanh thu từ sản xuất kinh doanh bình quân: 750 triệu đồng/1 trang trại (tăng 14 lần so với năm 2001). Đây là những điển hình sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, rất cần được nhân rộng và phát huy để trang trại phát triển hơn nữa trong nền kinh tế thị trường một cách bền vững.