V. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG ĐẾN NĂM
V.1.1. Các chương trình trọng điểm nơng nghiệp:
Song song với việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, tiếp tục thực hiện và đẩy mạnh 3 chương trình trọng điểm của tỉnh:
Chương trình giống nơng nghiệp (cây trồng, vật nuơi, thủy sản):
Phát huy thành quả của chương trình giống nơng nghiệp trong giai đọan 2001- 2010 như: xây dựng ngày càng tốt hơn cơ sở hạ tầng cơng tác giống nơng nghiệp, xã hội hĩa cơng tác giống, phát huy nguồn lực của người dân thực hiện dưới nhiều hình thức. Chương trình giống nơng nghiệp đã cĩ tác động tích cực đối với phát triển sản xuất nơng nghiệp, gĩp phần tăng năng suất, chất lượng hàng hĩa nơng sản. Để thực hiện các mục tiêu phát triển nơng nghiệp đến năm 2020, chương trình giống nơng ghiệp trong giai đọan 2011-2020 cĩ nhiệm vụ sau:
Mục tiêu:
- Nâng cao tỷ lệ sử dụng giống tiến bộ kỹ thuật trong nơng nghiệp lên >80% để phục vụ sản xuất, gĩp phần nâng cao tính cạnh tranh, hiệu quả sản xuất nơng nghiệp và nâng cao thu nhập cho người nơng dân.
- Nâng cao năng lực chọn tạo giống, áp dụng cơng nghệ sản xuất giống tiên tiến để tạo ra nhiều giống mới cĩ đặc tính tốt, năng suất chất lượng cao; phục tráng giống đặc sản địa phương gắn với việc xây dựng thương hiệu và chỉ dẫn địa lý.
- Khuyến khích các tổ chức và cá nhân, thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư vào nghiên cứu, chọn tạo, sản xuất giống nhằm hồn thiện hệ thống sản xuất và cung ứng, phù hợp với kinh tế thị trường (xã hội hĩa cơng tác giống).
- Đầu tư nâng cao năng lực quản lý chất lượng giống, phổ biến các quy định pháp luật liên quan về cơng tác giống nơng nghiệp và thủy sản đến từng nơng dân, cơ sở sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học đưa việc sản xuất kinh doanh giống phát triển, nâng cao chất lượng giống phục vụ tốt cho sản xuất.
- Nhân đủ các giống cây trồng, vật nuơi, thủy sản nước ngọt theo phân cấp quản lý giống phục vụ chương trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp của tỉnh. Đồng thời, tận dụng lợi thế của vùng ít ảnh hưởng lũ, phát triển nghề nhân giống nơng nghiệp cung cấp cho ngồi tỉnh thành dịch vụ quan trọng trong nơng nghiệp.
Chỉ tiêu:
- Mục tiêu đến năm 2020 phải cĩ > 80% giống cung cấp cho sản xuất là giống tiến bộ kỹ thuật, với các giống chất lượng tốt, an tịan sạch bệnh như: Lúa, cây ăn trái cĩ múi, heo nạc, cá tra, và giống bị thịt, với các chỉ tiêu chính cần đạt là:
- Giống lúa: Đảm bảo 100% giống lúa nguyên chủng (khoảng 660 tấn) và 90% nhu cầu giống lúa xác nhận (khoảng 21.000 tấn).
- Giống cây cĩ múi sạch bệnh: (0,5-0,6 triệu cây/năm).
- Giống heo: Sản xuất cung ứng đàn heo nái hậu bị thay thế đàn nái đã thối hĩa ở trong dân (hàng năm khoảng ¼ tổng đàn, tương đương với 1.400-1.500 con, cung ứng tinh gieo đảm bảo 8-10% nhu cầu giống heo nạc hĩa.
- Giống bị: Cung ứng tinh gieo đảm bảo 70% nhu cầu giống bị thịt lai Sind. - Xây dựng thương hiệu một số lọai giống cây, con cĩ thế mạnh như: lúa đặc sản, Sầu riêng Ri.6, cá tra…
Các nội dung hoạt động chính của chương trình giống:
- Đầu tư nâng cao tiềm lực khoa học cơng nghệ về giống: Bảo tồn và khai thác giống quý hiếm, đặc sản địa phương, tổ chức bình tuyển giống cây trồng, vật nuơi hiện cĩ để xác định cây con đầu dịng, tạo nguồn vật liệu lai và nhân giống, cũng như tiếp nhận các nguồn giống mới từ chương trình giống quốc gia. Trong đĩ ưu tiên số 1 là cây thuần chủng sạch bệnh (bưởi Năm Roi, cam sành, quýt, xồi cát Hịa Lộc, xồi cát Chu, măng cụt, bịn bon, chơm chơm nhãn, nhãn xuồng cơm vàng, nhãn tiêu lá bầu, nhãn da bị, sầu riêng sữa hạt lép,…), giống lúa, giống ngơ lai,… kế đến là giống heo lai 3 máu ngoại theo hướng nạc hĩa, bị Sind lai với bị Charolais hướng thịt, giống vịt chuyên trứng, giống gà tàu, giống tơm càng xanh và các loại cá nước ngọt, giống cá tra.
- Hịan thiện cơ sở vật chất các cơ sở nhân giống, Trung tâm giống của tỉnh, các trạm nghiên cứu sản xuất kinh doanh giống thuộc Trung tâm giống nơng nghiệp, với hệ thống nhân giống đủ mạnh, cả về quy mơ, cơng nghệ thiết bị và con người, ứng dụng cơng nghệ sinh học vào nhân giống.
- Thực hiện cĩ hiệu quả Quyết định số 2194/QĐ-TTg, ngày 25/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án phát triển giống cây nơng, lâm nghiệp, giống vật nuơi và giống thủy sản đến năm 2020, vận dụng vào điều kiện thực tế của Vĩnh Long.
- Đề xuất một số chính sách thực sự khuyến khích Trung tâm giống và các cơ sở nhân giống là vệ tinh của Trung tâm, tạo điều kiện để nơng dân cĩ thể nhanh chĩng tiếp cận các giống mới đưa vào sản xuất trên đồng ruộng của mình.
Biện pháp chủ yếu:
- Củng cố các cơ sở nhân giống đã cĩ, đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị đồng bộ cho Trung tâm giống nơng nghiệp của tỉnh để hoạt động cĩ hiệu quả.
- Sắp xếp, tổ chức đào tạo nâng cao cho cán bộ chuyên ngành của Trung tâm giống nơng nghiệp, đổi mới phương thức họat động, mở rộng các dịch vụ về giống, thí điểm việc cổ phần hĩa một số cơ sở sản xuất giống cĩ điều kiện, trước mắt là trại cây giống, làm hạt nhân cho việc phát triển xã hội hĩa cơng tác giống, phục vụ kịp thời cho nhu cầu sản xuất.
- Tăng cường nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống, liên kết với chương trình giống quốc gia (Viện, Trường, Cơng ty giống) để tạo đầu vào và đầu ra thuận lợi cho hoạt động nhân và kinh doanh giống nơng nghiệp.
Chương trình xây dựng vùng lúa chất lượng cao:
Trong giai đoạn 2011-2020, sản xuất lúa ở Vĩnh Long sẽ đối mặt với nhiều khĩ khăn thách thức: Đất lúa cĩ khuynh hướng giảm dần, sản xuất lúa chuyên canh, thâm canh cao thì khả năng phát sinh dịch hại tăng; biến đổi khí hậu tồn cầu làm thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến năng suất lúa; yêu cầu của thị trường ngày càng khắt khe với chất lượng gạo và tính an tồn của nơng sản hàng hĩa.
Định hướng phát triển: Bố trí cơ cấu mùa vụ hợp lý, hình thành vùng chuyên canh 3 vụ lúa hoặc luân canh theo nguyên tắc thống nhất lịch thời vụ, xuống giống tập trung. Sử dụng các giống lúa đặc sản cĩ chất lượng cao và đồng loạt trên từng cánh đồng. Ứng dụng chương trình thâm canh lúa tổng hợp, cộng đồng sản xuất lúa bền vững.
1.Mục tiêu:
- Xây dựng hệ thống phát triển bền vững vùng lúa chất lượng cao khoảng 30.000 ha, sản lượng hàng năm khoảng 400-420 ngàn tấn lúa.
- Đảm bảo hệ thống sản xuất và cung ứng giống lúa chất lượng cao cho khoảng 150.000 ha gieo trồng lúa trên tồn tỉnh, tương đương với 21.000 tấn lúa/năm.
- Xây dựng và đề xuất các chính sách hỗ trợ cho người trồng lúa với các hình thức như tổ dịch vụ kỹ thuật, đào tạo nghề, hỗ trợ vay vốn tín dụng.
2. Nội dung:
- Hỗ trợ hệ thống sản xuất nhân giống lúa 3 cấp trong tỉnh.
- Ứng dụng kỹ thuật thâm canh tổng hợp SX lúa, giảm chi phí, hạ giá thành. - Tổ chức chứng nhận VietGAP trên lúa.
- Tổ chức các tổ dịch vụ sản xuất lúa làm tư vấn cho nơng dân trong vùng. - Tổ chức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.
- Hỗ trợ nơng dân vay vốn tín dụng.
- Hồn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng, cơ giới hĩa mức độ cao.
Để thực hiện chương trình, cần thiết phân ra các dự án con theo từng giai đoạn: - Dự án hỗ trợ sản xuất giống lúa nguyên chủng (GĐ: 2011-2015).
- Dự án khuyến nơng xây dựng mơ hình sản xuất lúa theo hướng VietGAP (GĐ: 2012-2015)
- Dự án xây dựng vùng lúa chất lượng cao tỉnh Vĩnh Long (2011-2015).