MẶT TRẬN VỚI CÁC PHONG TRÀO, CUỘC VẬN ĐỘN(

Một phần của tài liệu mat_tran_s-165_WWUI (Trang 34 - 36)

Đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng ý thức bảo vệ môi trường bằng cách phát huy vãn hóa truyền thống dân tộc, sống hài hòa với

thiên nHên. ẢNH: KỲ ANH

sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nước ta là một khái niệm rộng bao gồm hệ thống các hoạt động sáng tạo của các tộc ngưòi trong quá trình lao động, tồn tại, thích ứng với môi trưòng tự nhiên - môi trưòng sống cụ thể. Những thành tựu đó được biểu hiện rất đa dạng và bao gồm các tri thức về tự nhiên, tài nguyên và được phản ánh trong phong tục tập quán, trong nếp sống, luật tục, trong hoạt động kinh tế, trong quan hệ gia đình và xã hội, được các thế hệ duy trì trong đòi sống của cộng đồng".

Văn hóa theo nghĩa rộng là bao gồm toàn bộ các giá trị vật thể và phi vật thể, các mối quan hệ xã hội của con ngưòi được hình thành do quá trình hoạt động của con ngưòi tác động vào thế giới tự nhiên cụ thể mà tạo ra, nhằm thỏa mãn các nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại và phát triển của mình. Trên ý nghĩa đó, chúng ta có thể nhận thấy các loại hình văn hóa gắn với bảo vệ môi truòng của đồng bào các dân tộc thiểu số nước ta về cơ bản được thể hiện qua mấy loại hình sau: Các tri thức dân gian

về môi trường và tài nguyên; các luật tục quy định các nếp sống của cộng đồng liên quan đến bảo vệ môi trường; hoạt động kinh tế của con người, của các cộng đồng tộc người với những mức độ khác nhau trong quá trình nông thôn hóa, đô thị hóa. Các yếu tố của các loại hình văn hóa trên gắn với vấn đề bảo vệ môi trường của đồng bào các dân tộc thiểu số nước ta biểu hiện rất đa dạng, phong phú.

Cơ sở khoa học của việc bảo vệ môi trường khi bảo tồn và phát triển văn hóa các tộc người thiểu số ở vùng dân tộc miền núi. Môi trường là cái nôi của văn hóa. Khi có bàn tay của con người tác động vào hay nói cách khác khi có con người sinh sống trong môi trường tự nhiên, văn hóa đã hình thành. Văn hóa của các tộc người thiểu số sinh sống ở miền núi trên những địa bàn, khu vực khác nhau... đều phản ánh mối quan hệ của con người với môi trường qua tri thức dân gian, hoạt động kinh tế, luật tục, các giá trị văn hóa vật thể và phi vật t h ể , . Chính vì vậy mà

trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc không thể không tính đến yếu tố bảo vệ môi trưòng. Hay nói cách khác, chính môi trưòng có nhiều yếu tố, cơ sở khoa học trong quá trình bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc. Như vậy, khi bảo tồn và phát triển văn hóa của các dân tộc thiểu số phải tính đến yếu tố môi trưòng, đây là cặp đôi song hành tồn tại không tách dòi nhau; đó là mối quan hệ tác động biện chứng với nhau. Môi trưòng sống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền núi trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung và văn hóa nói riêng đó cũng là một tiêu chí của sự phát triển.

Vấn đề bảo tồn và phát triển văn hóa các tộc ngưòi thiểu số với việc bảo vệ môi trưòng ở miền núi là vấn đề được đặt ra trong chiến lược phát triển quốc gia. Nội dung đó được đặt trong khung nhiệm vụ của các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX về quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế hàng hóa, thị

M Ặ T T R Â N V Ớ I C Á C P H O N G T R À O , C U Ộ C V Â N Đ Ộ N G

trưòng đồng thòi vói việc xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Văn kiện Đại hội XII của Đảng tiếp tục kế thừa những thành tựu lý luận, đồng thòi có bổ sung một sô' luận điểm mói về văn hóa, nhằm khẳng định thêm những giá trị to lón của văn hóa cũng như phương hướng, quan điểm chỉ đạo để văn hóa phát huy mạnh mẽ vai trò và chức năng của mình trong sự nghiệp đổi mói. Trưóc đây, ta nói "xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc", Đại hội XII đã đưa cụm từ "thấm nhuần tinh thần dân tộc" vào thay cho cụm từ "đậm đà bản sắc dân tộc". Đặc biệt, Nghị quyết Đại hội XII nhấn mạnh "giữ gìn và phát huy bản sắc con ngưòi và văn hóa Việt Nam" đó là mô'i quan hệ mật thiết, sông còn giữa con ngưòi vói văn hóa trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam. Đây là môi quan hệ biện chứng, con ngưòi tạo ra văn hóa, đến lượt văn hóa phát triển tạo điều kiện cho con ngưòi tiếp tục có điều kiện phát triển hơn trong lòng cộng đồng, trong lòng dân tộc. Cách mạng nưóc ta đã chứng tỏ điều này. Nhân tô con ngưòi luôn là trung tâm và động lực của nền văn hóa dân tộc. Mục tiêu phát triển văn hóa là xây dựng con ngưòi Việt Nam "phát triển toàn diện". Vì thế, Nghị quyết Đại hội XII nhấn mạnh: "Xây dựng con ngưòi Việt Nam phát triển toàn diện. Hoàn thiện các chuẩn mực giá trị văn hóa và con ngưòi Việt Nam, tạo môi trưòng và điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, tinh thần xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật". Để "hoàn thiện bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc" thì sứ mệnh của toàn Đảng, toàn dân là phải nỗ lực, sáng tạo không ngừng, tăng cưòng hợp tác giao lưu quô'c tế và tiếp thu có chọn lọc văn hóa của nhân loại để làm cho con ngưòi Việt Nam phát triển đa dạng hơn, văn hóa dân tộc tiếp cận kịp vói văn hóa thòi đại, được chứa đựng trong nội hàm của cụm từ "phát triển văn hóa" được nhấn mạnh và lặp đi lặp lại nhiều lần trong Nghị quyết.

Đó là quá trình "tác động sâu sắc và toàn diện tói đòi sô'ng kinh tế - xã hội - văn hóa - môi trưòng" của đồng bào các dân tộc thiểu sô và miền núi. Trong bôi cảnh đó, mục tiêu vừa bảo tồn, phát triển văn hóa vừa bảo vệ được môi trưòng vì sự phát triển bền vững lâu dài của khu vực miền núi và vùng đồng bào các dân tộc thiểu sô là vấn đề không đơn giản, cần được các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm nghiên cứu.

Quá trình công nghiệp hóa là quá trình gắn vói sự khai khoáng, khai thác rừng, tác động đến đất đai, nguồn nưóc, khí hậu, đến sự chuyển đổi của hệ động vật, thực vật, đến quy hoạch dân c ư , . Những hoạt động trên tác động không nhỏ đến các giá trị văn hóa truyền thông trong bảo tồn và phát triển. Vì lẽ đó, để thực hiện được mục tiêu trên, cần phải có một sô giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục quan tâm, nghiên cứu, góp phần phát huy giá trị văn hóa truyền thông của các tộc ngưòi thiểu sô và bảo vệ môi trưòng miền núi bền vững, hiệu quả trong giai đoạn tói.

Một là, phải xây dựng được bản đồ, sơ đồ quy hoạch chiến lược phát triển "kinh tế - xã hội - văn hóa - môi trưòng" của các vùng dân tộc thiểu sô và miền núi trong chương trình phát triển của quôc gia và địa phương. Lâu nay, chúng ta chưa chú trọng đến yếu tô văn hóa, môi trưòng mà còn coi trọng yếu tô kinh tế - xã hội hơn trong các chương trình phát triển của quô'c gia và địa phương. Phải xem bốn yếu tố trên là nguyên tắc cứng, bất di bất dịch, là tiêu chí để đánh giá các chính sách, chương trình phát triển của một chương trình độc lập hay cho một vùng, một nhóm tộc ngưòi cụ thể.

Hai là , nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành trong việc nhận thức và tuyên truyền môi quan hệ giữa văn hóa và môi trưòng cũng như môi quan hệ tất yếu của văn hóa và môi trưòng vói sự phát triển kinh tế - xã hội trong một chiến lược phát triển bền vững của quô'c gia và địa phương.

Ba lả, phát huy các tri thức truyền thông văn hóa về môi trưòng và bảo vệ môi trưòng của đồng bào các tộc ngưòi thiểu sô vào nhiệm vụ thực hiện Luật Bảo vệ Môi trưòng. Đây là giải pháp quan trọng cần được đầu tư vì nó phù hợp vói tâm lý, phong tục, tập quán, trình độ dân trí của đồng bào và xem đó là cơ sở ban đầu để đưa các khái niệm khoa học trong Luật Bảo vệ Môi trưòng đến vói đồng bào.

Vấn đề bảo tồn và phát triển văn hóa các tộc ngưòi thiểu sô ở miền núi vói việc bảo vệ môi trưòng là một hoạt động có tầm khoa học, có ý nghĩa kinh tế - xã hội và nhân văn sâu sắc trong chiến lược phát triển bền vững ở nưóc ta. Tuy nhiên, đây là vấn đề không mói trên thế giói nhưng lại là mói ở nưóc ta, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu sô và miền núi. Nhận thức được vấn đề, nội dung bảo vệ môi trưòng; nhận thức được mô'i quan hệ sâu sắc giữa văn hóa và môi trưòng trong chiến lược phát triển lâu dài, trong một trạng thái "động" của sự phát triển. Đây là vấn đề không đơn giản đôi vói cán bộ hoạch định chính sách, cán bộ quản lý cũng như đôi vói người dân. Từ nhận thức, khám phá nét mói của vấn đề để đi đến có sản phẩm góp phần bảo vệ môi trưòng vùng dân tộc thiểu sô và miền núi phải qua một "công đoạn" nhận thức và hoạt động nhất định. "Văn hóa và môi trưòng; Môi trưòng và văn hóa" là thể hiện sự nhận thức và lao động sáng tạo tài tình của các tộc ngưòi thiểu sô trong quá trình hình thành và phát triển của mình. Một sự phát triển bền vững chính là sự kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế vói văn hóa và môi trưòng. Làm gì và làm như thế nào để vừa bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu sô' ở vùng miền núi hiện nay, vừa nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu sô trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trưòng của đất nưóc là câu hỏi bức thiết, đòi hỏi các cơ quan chức năng, trong đó đặc biệt là vai trò của cơ quan công tác dân tộc cần quan tâm, đầu tư một cách tích cực, có hiệu quả.»*

Một phần của tài liệu mat_tran_s-165_WWUI (Trang 34 - 36)