Của cộng đổng dân cư thị trân Diêm Điển, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Binh

Một phần của tài liệu mat_tran_s-165_WWUI (Trang 72)

huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Binh

huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Binh Bình đang phải đối mặt vói những biến động gây ảnh hưởng bất lọi cho việc phát triển bền vững nghề cá. Nhóm nghiên cứu đã thực hiện phân tích hoạt động sinh kế thông qua việc sử dụng khung phân tích sinh kế của DFID đối vói cư dân làm ngư nghiệp tại 2 khu (khu 4 và khu 9) thuộc địa bàn thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Trong đó nguồn lực hay tài sản sinh kế đưọc chia làm 5 loại vốn chính: 1) vốn nhân lực, 2) vốn tài chính, 3) vốn vật chất, 4) vốn xã hội, 5) vốn tự nhiên.

Vốn tự nhiên:

Ngư trường khai thác của ngư dân thị trấn Diêm Điền nẳm trong vùng biển Vịnh Bấc bộ, đên nay đa phat hiên 960 loài cá thuộc 457 giống, 162 họ. Tổng trữ lưọng cá đáy và cá nổi ở vùng biển Vịnh Bấc bộ ưóc tính khoảng 681.166 tấn.

Vốn con người:

Trình độ học vấn của ngư dân tương đối thấp, đa số ngư dân chỉ học đến cấp 2 và cấp 3 (chiếm 66,7%). Còn lại 33,3% chỉ học đến cấp 1 và không có ai tiếp tục học lên sau khi tố t nghiệp trung học phổ thông.

Vốn vật chất:

Đối vói các hộ thuộc nhóm đánh bất, đa phần các hộ đều có tàu, thuyền đánh bất riêng (77,8%) (hình 1). Trong đó, tỷ lệ tàu trên 400 CV chiếm tỷ lệ cao nhất (40%) (hình 2). Vỏ tàu được làm bằng gỗ và sản xuất trong nưóc.

Vốn tài chính:

Phần đông ngư dân cho rằng, ngư nghiệp vẫn chưa mang lại thu nhập ổn định (54,5%). Thu nhập bình quân một tháng của chủ tàu có công suất lón sẽ dao động từ 10.000.000 - 30.000.000 đồng. Mức lương của mỗi thuyền viên sẽ từ 6.000.000 - 10.000.000 đồng. Đối vói ngư dân thị trấn Diêm Điền, chủ yếu vốn đầu tư cho sản xuất đều tập trung vào hoạt động đóng tàu. Nhưng đối vói các tàu có công suất lón thì chủ tàu thông thường chỉ đáp ứng được 70 - 80% tổng vốn đầu tư.

Bên cạnh đó, nhóm khảo sát cũng nghiên cứu về vốn xã hội và về thể chế', chính sách liên quan đến khu vực nghiên cứu.

Tổng hợp những nghiên cứu trên cho thấy, hoạt động sinh kế ngư nghiệp đang có nguy cơ giảm sút do ngư dân không muốn cho con cái mình theo nghề ngư nghiệp (86,7%). Lý do chủ yếu được đưa ra vì ngư nghiệp là nghề vất vả và có tính rủi ro cao. Hơn nữa, nguồn lợi thủy sản ven bờ giảm mạnh do khai thác quá mức. Các nguồn vốn sinh kế phục vụ

Hình 1. Số lượng tàu thuyền trong một hộ gia đình của nhóm đổi tượng được khảo sát (Đơn vị: %)

Hình 2. Sổ lượng tàu thuyền phân theo mã lực của đổi tượng được khảo sát (Đơn vị: %)

cho hoạt động sinh kế ngư nghiệp còn rất nghèo. Bởi vậy để cải thiện sinh kế ngư nghiệp của ngư dân thị trấn Diêm Điền trong thời gian tói, cần đẩy mạnh chính sách hỗ trợ ngư dân đánh bất cá xa bờ nhằm tăng sản lượng, chất lượng và thu nhập cho ngư dân... Bên cạnh đó, cần chú trọng nâng cao trình độ; tháo gỡ những khó khăn, vưóng mấc trong việc tiếp cận vốn tài chính; và nâng cao chất lượng hệ thống cơ sở hạ tầng nghề cá nhằm mang đến sinh kế hiệu quả cho ngư dân.*>

Một phần của tài liệu mat_tran_s-165_WWUI (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)