CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG
CÁ NHÂN TẠI TPBANK – BẾN THÀNH
4.4.1 Kiểm định thang đo –Cronbach’salpha
Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tƣơng quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tƣơng quan giữa bản thân các biến và tƣơng quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi ngƣời trả lời.
Phƣơng pháp này cho phép ngƣời phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mơ hình nghiên cứu vì nếu khơng chúng ta khơng thể biết đƣợc chính xác độ biến thiên cũng nhƣ độ lỗi của các biến. Theo đó, chỉ những biến có Hệ số tƣơng quan tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3 và có Hệ số Alpha lớn hơn 0.6 mới đƣợc xem là chấp nhận đƣợc và thích hợp đƣa vào phân tích những bƣớc tiếp theo (Nunnally và BernStein,1994). Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu, nếu Cronbach’s alpha đạt từ 0,8 trở lên thì thang đo lƣờng là tốt và mức độ tƣơng quan sẽ càng cao hơn..
Ta có bảng thống kê hệ số cronbach’s alpha nhƣ sau:
Bảng 4.6: Thang đo cronbach’s alpha biến độc lập
Biến quan sát Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại biến 1 TCV – Hoạt động trƣớc khi cho vay
TCV1 .707 .830 TCV2 .746 .814 TCV3 .756 .809 TCV4 .654 .851 Cronbach's Alpha =.864 2 SPDV – Sản phẩm dịch vụ cho vay SPDV1 .476 .719 SPDV2 .522 .694 SPDV3 .559 .675 SPDV4 .597 .650 Cronbach's Alpha =.744
3 SCV – Quản lý sau cho vay
SCV1 .765 .832 SCV2 .766 .826 SCV4 .783 .824 Cronbach's Alpha =.878 4 THV – Thu hồi vốn THV1 .592 .830 THV2 .774 .749 THV3 .728 .773 THV4 .608 .826 Cronbach's Alpha =.840 5 PVKH – Năng lực phục vụ PVKH1 .708 .801 PVKH2 .675 .814
PVKH3 .653 .822 PVKH4 .719 .794 Cronbach's Alpha =.849 6 QTTD – Chinh sách, qui trìn tín dụng QTTD1 .608 .752 QTTD2 .583 .760 QTTD3 .535 .775 QTTD4 .623 .747 QTTD5 .559 .768 Cronbach's Alpha =.799 (Nguồn: SPSS 20)
Thang đo Hoạt động trƣớc khi cho vay – TCV, có 4 biến; sau khi kiểm định, biến có hệ số cronbach’s alpha nhỏ nhất là TCV là .809 (>0,6), khơng có biến nào bị loại, nên cả 4 biên này tiếp tục đƣa vào phân tích EFA.
Thang đo Chính sách qui trình tín dụng – QTTD, có 5 biến; sau khi kiểm định, khơng có biến nào bị loại, biến có hệ số cronbach’s alpha nhỏ nhất là QTTD4 là .747 (>0,6), và tất cả các biến đều có hệ số tƣơng quan biến tổng của 3 biến quan sát đều >0,3. Nên, các biến đều đƣa vào phân tích EFA.
Thang đo Sản phẩm dịch vụ vay - SPDV, ban đầu có 4 biến sau khi kiểm định, khơng có biến nào bị loại, biến có hệ số cronbach’s alpha nhỏ nhất là SPDV4 .650 (>0,6), và tất cả các biến đều có hệ số tƣơng quan biến tổng của 3 biến quan sát đều >0,3. Nên, các biến đều đƣa vào phân tích EFA.
Thang đo Hoạt động sau cho vay - SCV ban đầu có 5 biến sau khi kiểm định, hai biến bị loại (SCV3, SCV5), 3 biến cịn lại có hệ số cronbach’s alpha nhỏ nhất là SPDV4 .824 (>0,6), và tất cả các biến đều có hệ số tƣơng quan biến tổng của 3 biến quan sát đều >0,3. Nên, các biến này đều đƣa vào phân tích EFA.
Thang đo Thu hồi vốn – THV, có 4 biến, sau khi kiểm định khơng có biến nào bị loại. Biến có hệ số cronbach’s alpha nhỏ nhất là THV2 .749 (>0,6), và tất cả các biến đều có hệ số tƣơng quan biến tổng của 3 biến quan sát đều >0,3. Nên, các biến đều đƣa vào phân tích EFA
Component
Thang đo Năng lực phục vụ - PVKH, có 5 sau khi kiểm định, biến PVKH5 bị loại, 4 biến cịn lại có hệ số cronbach’s alpha nhỏ nhất là PVKH5 .794 (>0,6), và tất cả các biến đều có hệ số tƣơng quan biến tổng của 3 biến quan sát đều >0,3. Nên, các biến này đều đƣa vào phân tích EFA.
Nhƣ vậy, có tất cả 27 biến (Bảng 3.11) của 7 thang đo đƣa vào phân tích nhân tố so với 30 biến quan sát và biến phụ thuộc điều tra ban đầu.
Thang đo biến phụ thuộc:
Bảng 4.7: Thang đo cronbach’s alpha biến phụ thuộc
Biến quan sát Tƣơng quan biến tổng Alpha nếu loại biến CLTD – Chất lƣợng tín dung CLTD1 .728 .711 CLTD2 .697 .745 CLTD3 .624 .817 Cronbach's Alpha =.825 (Nguồn: SPSS 20)
Thang đo Chất lƣợng tín dụng có hệ số Cronbach's Alpha nhỏ nhất đạt 0,711 (>0,6) đạt yêu cầu và hệ số tƣơng quan biến tổng của 3 biến quan sát đều >0,3. Nhƣ vậy, 3 biến quan sát này đƣợc giữ lại để phân tích nhân tố EFA.
4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (ExploratoryFactorAnalysis)
Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập:
Thang đo các thành phần yếu tố ảnh hƣởng đến CLTD tại TPBank – Bến Thành có 24 biến quan sát, sau khi đánh giá đạt độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha đƣợc đƣa vào phân tích yếu tố khám phá EFA. Từ kết quả ma trận xoay đến lần 3: loại tiếp 4 biến tải lên 2 nhân tố là Component 5 và component 6, vi phạm tính phân biệt trong ma trận xoay với hệ số tải nhỏ hơn .6, mức chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0,3.
Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố EFA các biến độc lập
1 2 3 4 5 6 THV2 .888 THV3 .841 THV4 .771 THV1 .764 QTTD4 .775 QTTD1 .773 QTTD5 .742 QTTD2 .721 SCV1 .826 SCV2 .812 SCV4 .806 TCV2 .797 TCV3 .796 TCV1 .790 PVKH4 .795 PVKH2 .789 PVKH3 .710 SPDV4 .874 SPDV3 .716 SPDV2 .669 (Nguồn: SPSS 20)
Qua bảng trên, cho thấy, hệ số tải yếu tố (Factor Loading) của các biến quan sát đều > 0,5 nên đạt yêu cầu, hay thang đo đạt giá trị hội tụ. Nhƣ vậy, với 27 biến quan sát ban đầu, sau khi đã kiểm tra độ tin cậy Cronbach’Alpha còn lại 24 biến quan sát, và qua bƣớc phân tích yếu tố khám phá EFA còn lại 20 biến quan sát đồng thời rút trích đƣợc 6 yếu tố chính. Cụ thể:
Yếu tố Chính sách, qui trình tín dụng (QTTD) bao gồm 4 biến: QTTD1, QTTD2, QTTD4, QTTD5.
Yếu tố Hoạt động trƣớc cho vay (TCV) bao gồm 3 biến: TCV1, TCV2, TCV3. Yếu tố Quản lý sau cho vay (SCV) bao gồm 03 biến: SCV1, SCV2, SCV4.
Yếu tố Năng lực phục vụ (PVKH) bao gồm 3 biến: PVKH4, PVKH2, PVKH3. Yếu tố Sản phẩm dịch vụ (SPDV), gôm 3 biến: SPDV2, SPDV3, SPDV4.
4.4.3 Phân tích hồi quy bội
Đánh giá sự phù hợp của mơ hình tổng thể: Bảng 4.9: Mơ hình tổng thể
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .859a .737 .729 .259 1.856 (Nguồn: SPSS 20) a. Predictors: (Constant), PVKH, THV, QTTD, SPDV, SCV, TCV b. Dependent Variable: CLTD
Kết quả cho hệ số R2 = 0,737; R2 hiệu chỉnh = 0,729. Nhƣ vậy, 6 biến độc lập đƣa vào chạy hồi quy ảnh hƣởng đến 72,9% sự thay đổi của biến phụ thuộc CLTD;27,1% sự thay đổi còn lại là do các biến ngồi mơ hình nghiên cứu.
Kết quả hồi quy nhƣ sau:
Bảng 4.10: Kết quả hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Consta
nt) .036 .181 .198 .843
1 QTTD .218 .032 .267 6.852 .000 .842 1.188 TCV .180 .035 .242 5.147 .000 .579 1.727 SPDV .087 .028 .130 3.150 .002 .753 1.327
SCV .149 .035 .200 4.294 .000 .589 1.697 THV .116 .023 .191 5.160 .000 .936 1.068 PVKH .257 .036 .325 7.138 .000 .620 1.613
a. Dependent Variable: CLTD
(Nguồn: SPSS 20)
Bảng trên cho thấy, 6 yếu tố ảnh hƣởng đến CLTD bao gồm: QTTD, TCV, SPDV, SCV, THV và PVKH đều có giá trị Sig. <0,05 đạt yêu cầu. Do đó, các yếu tố đều đƣợc chấp nhận trong phƣơng trình hồi quy.
Kiểm định ANOVA:
Kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy bằng kiểm định F để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn bộ tập hợp của các biến độc lập. Kết quả phân tích phƣơng sai ANOVA cho thấy thống kê F có giá trị Sig. = 0,00 < 0,05 cho thấy mơ hình sử dụng là phù hợp.
Bảng 4.11: Kết quả phân tích ANOVA ANOVAa
Model Sum of
Squares Df Mean Square F Sig. Regression 1 Residual Total 38.590 6 6.432 95.778 .000b 13.766 205 .067 52.356 211 a. Dependent Variable: CLTD (Nguồn: SPSS 20)
4.4.4 Kiểm định T Test và One ANOVA
Kiểm định T test và One ANOVA dùng để kiểm định sự khác biệt trung bình giữa các biến nhân khẩu học đến biến chất lƣợng tín dụng.
Kiểm định T Test:
Kiểm định T Test dùng để kiểm định sự khác nhau về ành hƣởng đến chất lƣợng tín dụng cá nhân tại TPBank – Bến Thành.
Kiểm định T Test dùng để kiểm định sự khác nhau về ảnh hƣởng đến CLTD KHCN tại TPBank – Bến Thành của nam và nữ.
Bảng 4.12: Kiểm định T-Test Group Statistics
Gtinh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean CLTD 1
2
147 4.02 .527 .043 65 4.25 .382 .047
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of
Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. T df Sig. (2- tailed) Mean Differe nce Std. Error Differe nce 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Equal variances assumed CLTD Equal variances not assumed .456 .500 -3.243 210 .001 -.235 .073 -.378 -.092 -3.662 165.56 6 .000 -.235 .064 -.362 -.108 (Nguồn: SPSS 2.0)
Qua bảng trên, cho thấy Sig Levene’s Test bằng 0.500 >0.05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định t hàng Equal variances assumed. Sig kiểm định t bằng 0.001 < 0.05, nhƣ vậy có sự khác biệt về ảnh hƣởng đến CLTD CN giữa các nhóm giới tính khác nhau. Cụ thể bảng thống kê trung bình và biểu đồ bên dƣới cho thấy nam ảnh
hƣởng nhiều hơn nữ. Điều này phù hợp với đặc điểm tính cách của nam giới và nữ giới (xem bảng dƣới).
Bảng 4.13: Bảng thống kê mô tả giới tính Descriptives
CLTD
N Mean Std.
Deviation Std. Error
95% Confidence Interval for Mean
MinimumMaximum Lower Bound Upper Bound Nữ 145 4.0253 .52276 .04341 3.9395 4.1111 2.67 5.00 Nam 65 4.2513 .38202 .04738 4.1566 4.3459 3.33 5.00 Total 210 4.0952 .49391 .03408 4.0280 4.1624 2.67 5.00 (Nguồn: SPSS 20)
Kiểm định ONE ANOVA:
i) Biến tuổi
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định ONE ANOVA – Biến tuổi
CLTD Levene Statistic df1 df2 Sig. .704 3 208 .551 ANOVA CLTD Sum of
Squares Df Mean Square F Sig. Between Groups 3.278 3 1.093 4.630 .004
Within Groups 49.079 208 .236 Total 52.356 211
Robust Tests of Equality of Means
Sig kiểm định F bằng 0.004< 0.05, nhƣ vậy có khác biệt về ảnh hƣởng đến CLTD CN tại TPBank – Bến Thành ở các độ tuổi khác nhau. Cụ thể bảng thống kê mô tả và biểu đồ (phụ lục 2) cho thấy trên 25 tuổi cá ảnh hƣởng nhiều hơn vì độ tuổi đã có bắt đầu có thu nhập hoặc thu nhập đã ổn định có điều kiện sử dụng SPDVTD. Tuy nhiên đối với khách hàng tiềm năng chúng ta cần chú ý tới nhóm khách hàng trẻ tuổi thƣờng có ý định vay vốn nhiều hơn khách hàng lớn tuổi.
ii) Biến học vấn
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định ONE ANOVA – Biến học vấn Test of Homogeneity of Variances
CLTD Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.621 3 208 .185 ANOVA CLTD Sum of
Squares Df Mean Square F Sig. Between Groups 3.150 3 1.050 4.439 .005
Within Groups 49.206 208 .237 Total 52.356 211
(Nguồn: SPSS 20)
Sig kiểm định F bằng 0.005< 0.05, nhƣ vậy có khác biệt về ảnh hƣởng đến CLTD CN tại TPBank – Bến Thành ở các trình độ học vấn khác nhau.
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định ONE ANOVA – Biến vị trí cơng tác Test of Homogeneity of Variances
CLTD Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
ANOVA
CLTD Sum of
Squares Df Mean Square F Sig. Between Groups 4.216 3 1.405 6.072 .001
Within Groups 48.140 208 .231 Total 52.356 211
(Nguồn: SPSS 20)
Sig kiểm định F bằng 0.001< 0.05, nhƣ vậy có khác biệt về ảnh hƣởng đến CLTD KHCN tại TPBank – Bến Thành ở các vị trí cơng tác khác nhau.
iii) Kết quả kiểm định ONE ANOVA – Biến chuyên môn
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định ONE ANOVA – Biến chuyên môn Test of Homogeneity of Variances
CLTD
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.460 3 208 .227
ANOVA
CLTD Sum of
Squares
Df Mean Square F Sig. Between Groups 4.142 3 1.381 5.956 .001
Within Groups 48.214 208 .232 Total 52.356 211
Robust Tests of Equality of Means
(Nguồn: SPSS 20)
Sig kiểm định F bằng 0.001< 0.05, nhƣ vậy có khác biệt về ảnh hƣởng đến CLTD KHCN tại TPBank – Bến Thành ở các chuyên môn khác nhau.
4.4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Từ bảng phân tích hồi quy trên, cho thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Chất lƣợng tín dụng cá nhân của TPBank – CN Bến Thành và 6 biến độc lập đƣợc thể hiện trong phƣơng trình hồi quy chuẩn hóa sau:
CLTD = 0,036 + 0,267*QTTD+ 0,242*TCV + 0,130*SPDV + 0,200*SCV + 0,191*THV + 0,325*PVKH
Phƣơng trình hồi quy trên chứng tỏ Chất lƣợng tín dụng cá nhâncủa TPBank – Bến Thành có quan hệ tuyến tính với các yếu tố ảnh hƣởng, cụ thể
nhƣ sau: Mạnh nhất là yếu tố Năng lực phục vụ: Hệ số βPVKH = 0,325 Thứ hai là yếu tố Chính sách qui trình: Hệ số βQTTD = 0,267
Thứ ba yếu tố Hoạt động trƣớc khi cho vay: Hệ số βTCV = 0,242 Thứ tƣ là Yếu tố Quản lý sau cho vay: Hệ số βTHV = 0,200 Thứ năm là yếu tố Thu hồi vốn: Hệ số βCP = 0,191
Cuối cùng là yếu tố Sản phẩm dịch vụ: Hệ số βĐK = 0,130
Qua đó cho thấy các hệ số β > 0 cho thấy các biến độc lập tác động thuận chiều với Chất lƣợng tín dụng cá nhân tại TPBank – Bến Thành. Kết quả này cũng khẳng định các giả thuyết nêu ra trong mơ hình nghiên cứu (H1 đến H6) đƣợc chấp nhận và đƣợc kiểm định phù hợp. Nhƣ vậy, TPBank – CN Bến Thành phải nỗ lực cải tiến những yếu tố này để nâng cao chất lƣợng tín dụng cá nhân của TPBank – CN Bến Thành thời gian tới.
TĨM TẮT CHƢƠNG 4
Chƣơng 4, luận văn đã trình bày kết quả nghiên cứu gồm: kiểm định các biến nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích yếu tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan, ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy để xác định mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến chất lƣợng tín dụng cá nhân tại TPBank – CN Bến Thành. Kết quả kiểm định: các yếu tố đều có ảnh hƣởng cùng chiều tới chất lƣợng tín dụng cá nhân và có sự tác động khác nhau của các biến nhân khẩu học, mơ hình hồi quy phù hợp với tổng thể nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở để tác giả đề xuất các kiến nghị nhằm hồn thiện, nâng cao chất lƣợng tín dụng cá nhân tại TPBank – CN Bến Thành.
CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TPBANK – CHI
NHÁNH BẾN THÀNH
5.1 KẾT QUẢ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 5.1.1 Kết quả nghiên cứu
Mục tiêu hƣớng đến của đề tài là đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến CLTD KHCN tại TPBank – CN Bến Thành, đồng thời xem xét tìm hiểu các mối liên hệ giữa các yếu tố ảnh hƣởng tới CLTD KHCN của khách hàng tại TPBank – CN Bến Thành. Thực hiện mục tiêu này, tác giả đã thực hiện một đánh giá tổng quan về thực trạng CLTD KHCN tại tại TPBank – CN Bến Thành trong thời gian từ 2017 - 2019. Nghiên cứu lý thuyết về các mơ hình thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến CLTD KHCN của khách hàng và các nghiên cứu đi trƣớc, đề tài đã xây dựng mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hƣởng đến CLTD KHCN tại TPBank – Bến Thành. Trong đó, các thành phần có ảnh hƣởng lớn đến CLTD KHCN đƣợc xây dựng theo mơ hình hồi qui đa biến, tác giả đã điều chỉnh phù hợp với thực tiễn về CLTD KHCN tại TPBank – CN Bến Thành của khách hàng và các nghiên cứu trƣớc đó thơng qua một quy trình nghiên cứu chặt chẽ bao gồm phỏng vấn tay đôi và điều tra thí điểm trƣớc khi đi vào nghiên cứu định lƣợng chính thức. Đề tài đã thực hiện việc đánh giá các thang đo bằng một quy trình gồm 2 bƣớc: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu định lƣợng chính thức dựa trên phần mềm