CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ
5.2.4 Giải pháp về yếu tố quản lý sau khi vay
Kết quả nghiên cứu, tiếp sau sự ảnh hƣởng của các yếu tố năng phục vụ, chinh sách qui trình tín dụng, hoạt động trƣớc cho vay là sự ảnh hƣởng đên CLTD KHCN tại TPBank – Bến Thành là yếu tố quản lý sau cho vay. Hệ số βTHV = 0,200. Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động có nhiều khả năng xảy ra rủi ro nhất, do đó sự kiểm tra, kiểm sốt của Ngân hàng có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng, đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt chất lƣợng cao và đƣợc coi là một hoạt động thƣờng xuyên của công tác quản trị điều hành. Điều này càng có ý nghĩa đối với CLTD KHCN. Quản lý sau cho vay, cần tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:
Công tác kiểm tra sử dụng vốn vay của đơn vị nhận ủy thác, tổ, CBTD đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, hoặc theo định kỳ; công tác kiểm tra tài sản đảm bảo tiền vay đƣợc thực hiện kịp thời và theo định kỳ; Xử lý kịp thời khi có tồn tại, vƣớng mắc Ngân hàng hỗ trợ khách hàng, thực hiện cơ cấu nợ vay khi cần thiết. Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ đƣợc triển khai một cách thƣờng xuyên, hiệu quả. Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của công tác kiểm tra kiểm sốt và phân tích đánh giá CLTD KHCN của khách hàng; công tác quản lý sau khi vay của Ngân hàng ở trên thì tăng cƣờng cơng tác kiểm tra kiểm soát là một giải pháp quan trọng để nâng cao CLTD KHCN của TPBank – Bến Thành.
- Xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát phù hợp với mơ hình hoạt động đặc thù của TPBank – Bến Thành và của TD KHCN. Hình thành hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ độc lập, thống nhất về tổ chức và hoạt động. Phối hợp chặt chẽ giữa Ban Kiểm soát với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
- Song song với việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ thẩm định, TPBank
– Bến Thành cần chú ý tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hồ sơ tín dụng. Hiện nay Ngân hàng đã có Phịng kiểm sốt nội bộ với nhiệm vụ kiểm tra, kiểm sốt hoạt động của tất cả các phịng, ban của Ngân hàng. Tuy nhiên, số lƣợng nhân viên của phòng này hiện q ít, trong khi đó khối lƣợng cơng việc rất lớn. Hơn nữa những cán bộ này lại phải kiểm tra, kiểm soát tất cả các nghiệp vụ khác nhau trong Ngân hàng. Đây là điều hết sức khó khăn, địi hỏi những cán bộ thuộc các bộ phận này phải nắm vững tất cả các nghiệp vụ. Đây thực sự là điều bất hợp lý đang tồn tại trong Ngân hàng, sự quá tải trong công việc cũng nhƣ sự bất hợp lý nói trên khiến cho các nhân viên thuộc phịng kiểm sốt nội bộ khơng hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của Ngân hàng vì thế cũng trở nên hời hợt và hình thức, khơng phát hiện và giúp đƣợc Ngân hàng xử lý những rủi ro tiềm ẩn. Nhất là số lƣợng KHCN lại rất lớn.