đƣợc thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật có tính chất hình sự. Qua đó cho thấy đƣợc sự chú trọng của nhà nƣớc về vấn đề này ngay từ những giai đoạn đầu xây dựng nhà nƣớc độc lập.
Đối với vấn đề để xác định một tội phạm cụ thể thì ở giai đoạn này cũng đã đặt ra tuổi chịu TNHS, pháp luật thời kỳ này quy định NCTN là ngƣời chƣa đủ 18 tuổi, tuổi chịu TNHS là từ 14 tuổi. Tuy nhiên, các quy định về xóa án tích đối với chủ thể là ngƣời dƣới 18 tuổi chƣa đƣợc đặt ra mà chỉ có những quy định chung chung nhƣ đã nêu ở trên. Qua đó cho thấy pháp luật trong giai đoạn này chƣa có những quy định đối xử đặc biệt hay có lợi hơn cho đối tƣợng là ngƣời dƣới 18 tuổi.
2.1.2. Quy định về xóa án tích đối với ngƣời dƣới 18 tuổi trong BLHS năm 1985 năm 1985
BLHS năm 1985 ra đời trong hoàn cảnh nƣớc nhà đã độc lập, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Yêu cầu đặt ra trong thời kì này là cần phải có BLHS hoàn chỉnh để giải quyết những quan hệ xã hội phát sinh, khắc phục những vấn đề vƣớng mắc đang gặp phải. BLHS năm 1985 về cơ bản đã nêu lên và giải quyết một cách tƣơng đối về các vấn đề liên quan đến tội phạm, hình phạt,…Và các quy định liên quan đến án tích và xóa án cũng lần đầu tiên đƣợc nêu lên trong luật tại khoản 5
31
Điều 3, từ Điều 52 đến Điều 56 và Điều 67. Sau khi BLHS năm 1985 có hiệu lực trên thực tế, để giúp cho các quy định về xóa án đƣợc áp dụng cụ thể hơn, trách những vƣớng mắc, bất cập thì các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cũng đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật khác nhƣ: thông tƣ, nghị định, nghị quyết,…để hƣớng dẫn thi hành vấn đề này. Cụ thể nhƣ: Thông tƣ số 02 ngày 01/8/1986 của TANDTC, VKSNDTC, Bộ tƣ pháp, Bộ nội vụ về việc hƣớng dẫn thi hành chế định xóa án trong BLHS; Hƣớng dẫn bổ sung thay thế bằng Thông tƣ số 03 ngày 15/7/1979; tiếp theo đó ngày 05/07/1990 Tòa án nhân dân ban hành Công văn số 140/NCPL/1990, hƣớng dẫn về việc xóa án đối với ngƣời đƣợc hƣởng án treo; Công văn số 02/NCPL ngày 28/4/1989 của TANDTC quy định về lệ phí xóa án...
Mặc dù, đây chỉ mới là BLHS đầu tiên của nƣớc ta, các quy định là khá mới nhƣng đã đƣợc các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định khá đầy đủ và ban hành nhiều văn bản hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể.
Điều 52 BLHS năm 1985 quy định: “Người bị kết án được xoá án theo quy
định ở các Điều từ 53 đến 56. Người được xoá án coi như chưa can án và được cấp giấy chứng nhận”. Do đó, khi ngƣời bị kết đáp ứng đƣợc các điều kiện theo quy định của luật thì sẽ đƣợc đƣơng nhiên xóa án, xóa án theo quyết định của Tòa án, cũng có thể đƣợc xóa án trong trƣờng hợp đặc biệt theo quy định tại Điều 55 Bộ luật này. Ngoài ra, một trƣờng hợp thể hiện chính sách ƣu ái đặc biệt của nhà nƣớc ta dành cho chủ thể đặc biệt-quy định về xóa án tích đối với ngƣời dƣới 18 tuổi tại Điều 67 BLHS năm 1985.
Trƣớc đây, khi chƣa ban hành BLHS năm 1985 các quy định liên quan đến ngƣời dƣới 18 tuổi nói chung, vấn đề xóa án tích nói riêng thƣờng chỉ đƣợc quy định trong các văn bản riêng lẽ, quy định một cách chung chung. Với xứ mệnh là BLHS đầu tiên của nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quy định về xử lý ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội đã lần đầu tiên đƣợc quy định thành một chƣơng hoàn chỉnh (chƣơng VII), trong đó đã quy định khá đầy đủ các vấn đề liên quan đến
32
các nguyên tắc xử lý ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội. Từ quy định chung đó, vấn đề xóa án đối với ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội cũng đƣợc quy định ở một điều luật riêng biệt, Điều 60 BLHS năm 1985 quy định:
“1. Người chưa thành niên phạm tội được áp dụng những biện pháp tư pháp có tính chất giáo dục, phòng ngừa quy định ở khoản 1 Điều 60 thì không bị coi là có án.
2- Thời hạn để xoá án đối với người chưa thành niên là một nửa thời hạn quy định ở các Điều từ 53 đến 55.”
Nhƣ vậy, quy định trên chỉ đề cập đến trƣờng hợp đƣợc coi là không có án tích khi ngƣời dƣới 18 tuổi chỉ bị áp dụng các biện pháp tƣ pháp và thời hạn xóa án tích đối với họ nhƣng lại không đề cập đến hình thức xóa án tích là đƣơng nhiên xóa án tích hay xóa án tích theo quyết định của Tòa án. Tuy nhiên cách quy định tại
khoản 2 này, thời hạn xóa án đối với NCTN là “một phần hai thời hạn quy định từ
Điều 53 đến 55”, nghĩa là thời hạn xóa án tích bao gồm cả thời hạn đƣơng nhiên xóa án, xóa án do Tòa án quyết định và xóa án trong trƣờng hợp đặc biệt.
Do đó ngƣời dƣới 18 tuổi đƣợc đƣơng nhiên xóa án khi thuộc một trong các trƣờng hợp nhƣ: đƣợc miễn hình phạt, ngƣời đƣợc hƣởng án treo, ngƣời bị kết án không phải về tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia hoặc về tội phạm quy định ở Chƣơng XII Phần các tội phạm Bộ luật này với hình phạt tù đến năm năm, những án không phải phạt tù nhƣ cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ; xóa án do Tòa án quyết định khi thuộc trƣờng hợp bị phạt tù đến năm năm về tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia, bị phạt tù trên năm năm không kể về tội gì; và cũng có thể đƣợc xóa án trong trƣờng hợp đặc biệt theo quy định tại Điều 55.
Nhƣ vậy, đối với ngƣời dƣới 18 tuổi để đƣợc xóa án cần đáp ứng điều kiện về nội dung và thời hạn nhƣ sau:
- Điều kiện về nội dung: từ khi chấp hành xong thời gian thử thách đối với ngƣời đƣợc hƣởng án treo, từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi việc thi hành
33
bản án đã quá thời hiệu và không phạm tội mới trong thời hạn quy định, ngoài ra trƣờng hợp xóa án do Tòa án quyết định thì Toà án còn phải căn cứ vào tính chất của tội đã phạm, vào nhân thân, vào thái độ chấp hành chính sách, pháp luật và thái độ lao động của ngƣời bị kết án.
- Điều kiện về thời gian:7
+ Đƣơng nhiên xóa án: 01 năm 6 tháng trong trƣờng hợp hình phạt là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quân đội, 02 năm 6 tháng trong trƣờng hợp hình phạt là tù đến 5 năm đối với ngƣời bị kết án không phải về tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia hoặc về tội phạm quy định ở Chƣơng XII Phần các tội phạm Bộ luật này; 01 năm 06 tháng, kể từ
ngày hết thời gian thử thách đối với ngƣời đƣợc hƣởng án treo.8
+ Xóa án do Tòa án quyết định: 02 năm 6 tháng trong trƣờng hợp bị phạt tù đến 05 năm về tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia, 05 năm trong trƣờng hợp bị phạt tù trên 05 năm không kể về tội gì.
Ngoài ra, trƣờng hợp ngƣời bị kết án có những biểu hiện tiến bộ rõ rệt, đã lập công và đƣợc cơ quan Nhà nƣớc hoặc tổ chức xã hội đề nghị, thì Toà án có thể xoá án nếu ngƣời đó đã bảo đảm đƣợc từ một phần ba đến một nửa thời hạn quy định.
Ngƣời dƣới 18 tuổi muốn đƣợc xóa án thì phải đáp ứng các điều kiện nêu trên. Nếu chƣa xoá án mà phạm tội mới thì thời hạn để xoá án cũ tính từ ngày chấp hành xong bản án mới (khoản 4 Điều 56 BLHS năm 1985).
Ngoài ra, điều đặc biệt thể hiện chính sách nhân đạo của Nhà nƣớc ta liên quan đến án tích là theo Điều 59 BLHS 1985 thì ngƣời từ đủ 14 đến 16 tuổi phạm tội, chƣa đƣợc xóa án mà lại phạm tội mới thì việc phạm tội trƣớc đó không là căn cứ để xác định tái phạm hay tái phạm nguy hiểm.
7
Khoản 2 Điều 60 BLHS năm 1985: thời hạn xóa án tích của ngƣời dƣới 18 tuổi bằng ½ thời hạn xóa án tích của ngƣời từ đủ 18 tuổi trở lên.
8
Khoản 5 Điều 1 BLHS năm 1985 sửa đổi, bổ sung năm 1989. Trƣớc đây BLHS năm 1985 quy định ngƣời đƣợc hƣởng án treo đƣợc đƣơng nhiên xóa án tích sau khi hết thời gian thử thách mà không phạm tội mới trong thời gian này.
34
2.1.3. Quy định về xóa án tích đối với ngƣời dƣới 18 tuổi trong BLHS năm 1999 năm 1999
Trong khoảng 15 năm tồn tại, BLHS năm 1985 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung bốn lần và có trên 100 điều luật đã đƣợc sửa đổi, bổ sung. Tuy nhiên, những sửa đổi, bổ sung đó vẫn chƣa đáp ứng đƣợc sự đòi hỏi của công cuộc đổi mới trong giai đoạn này. Do đó, BLHS năm 1999 ra đời đánh dấu sự thay đổi tƣơng đối toàn diện của Luật Hình sự Việt Nam.
Trong BLHS năm 1999, vấn đề xóa án tích đã đƣợc quy định thành một chƣơng riêng đó là chƣơng IX - gồm 5 Điều luật từ Điều 63 đến Điều 67 và xóa án tích đối với NCTN đƣợc quy định tại Điều 77.
Một điểm mới khác biệt trong BLHS năm 1999 so với BLHS năm 1985 là sự sửa đổi về thuật ngữ: Nếu trƣớc đây BLHS năm 1985 gọi là chế định xóa án, thì BLHS năm 1999 gọi chế định này là chế định xóa án tích. Sự thay đổi thuật ngữ “xóa án” thành “xóa án tích” là phù hợp. Bởi lẽ, xóa án tích là xóa bỏ đi hậu quả pháp lý bất lợi của việc bị kết án bằng bản án có hiệu lực pháp luật của Tòa án chứ không phải là xóa đi bản án mà Tòa án đã tuyên với họ.
Điều 77 BLHS năm 1999 chỉ quy định trƣờng hợp ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội đƣợc xem là không có án tích khi đƣợc áp dụng các biện pháp tƣ pháp nhƣ giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn; đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng và thời hạn để đƣợc xóa án tích nhƣng lại không xác định các hình thức xóa án tích đối với họ nhƣ ngƣời đã thành niên quy định từ Điều 64 đến Điều 66.
Theo quan điểm của tác giả Nguyễn Văn Thuyết: “chế định xóa án tích đối với ngƣời dƣới 18 tuổi trong BLHS năm 1999 đã đƣợc phân chia thành 2 loại nhƣ đối với ngƣời từ đủ 18 tuổi trở lên gồm: đƣơng nhiên xóa án tích và xóa án tích theo quyết định của Tòa án” [17-tr.217].
Theo tác giả, cách hiểu nhƣ trên là hợp lý vì mặc dù quy định tại khoản 1 Điều 77, thời hạn xóa án tích đối với ngƣời dƣới 18 tuổi là một phần hai thời hạn quy định tại Điều 64 của Bộ luật này, tức thời gian xóa án tích đƣợc tính theo thời
35
gian xóa án tích đƣơng nhiên mà không đề cập đến xóa án tích theo quyết định của
Tòa án nhƣng Điều 65 của Bộ luật này quy định: “Toà án quyết định việc xoá án
tích đối với những người đã bị kết án về các tội quy định tại Chương XI và Chương XXIV…”, quy định sử dụng cụm từ “ngƣời bị kết án” chứ không đề cập đến chủ thể là ngƣời dƣới 18 tuổi hay đã đủ 18 tuổi nên ngƣời dƣới 18 tuổi vẫn thuộc trƣờng hợp xóa án tích theo quyết định của Tòa án.
Do đó, đối với ngƣời dƣới 18 tuổi bị kết án bao gồm các trƣờng hợp xóa án tích sau:
- Đƣơng nhiên xóa án tích: áp dụng với các tội không thuộc quy định tại Chƣơng XI và Chƣơng XXIV của Bộ luật này và ngƣời đƣợc miễn hình phạt.
+ Điều kiện về nội dung: đã chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án; ngƣời đó không phạm tội mới trong thời gian luật định.
+ Điều kiện về thời gian: 06 tháng trong trƣờng hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhƣng đƣợc hƣởng án treo; 01 năm 06 tháng trong trƣờng hợp hình phạt là tù đến ba năm; 02 năm 6 tháng trong trƣờng hợp hình phạt là tù từ trên ba năm đến mƣời lăm năm; 03 năm 6 tháng trong trƣờng hợp hình phạt là tù từ trên mƣời lăm năm.
- Xóa án tích theo quyết định của Tòa án: áp dụng với các tội quy định tại Chƣơng XI và Chƣơng XXIV của Bộ luật này,
+ Điều kiện về nội dung: ngƣời bị kết án khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án và không phạm tội mới trong thời gian luật định và Toà án quyết định việc xoá án tích căn cứ vào tính chất của tội phạm đã đƣợc thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của họ.
+ Điều kiện về thời gian: 03 năm trong trƣờng hợp bị phạt tù đến ba năm; 07 năm trong trƣờng hợp bị phạt tù từ trên ba năm đến mƣời lăm năm; 10 năm trong trƣờng hợp đã bị phạt tù trên mƣời lăm năm.
- Xóa án tích trong trƣờng hợp đặc biệt: trƣờng hợp có những biểu hiện tiến bộ rõ rệt và đã lập công, đƣợc cơ quan, tổ chức nơi ngƣời đó công tác hoặc chính
36
quyền địa phƣơng nơi ngƣời đó thƣờng trú đề nghị, thì có thể đƣợc Toà án xoá án tích nếu ngƣời đó đã bảo đảm đƣợc ít nhất một phần ba thời hạn quy định.