Thực tiễn áp dụng các quy định về xóa án tích đối với ngƣời dƣới 18 tuổi

Một phần của tài liệu Xóa án tích đối với người dưới 18 tuổi theo quy định của bộ luật hình sự năm 2015 (Trang 60)

KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

3.1.Thực tiễn áp dụng các quy định về xóa án tích đối với ngƣời dƣới 18 tuổi tuổi

3.1.Thực tiễn áp dụng các quy định về xóa án tích đối với ngƣời dƣới 18 tuổi tuổi nghĩa rất lớn, là cơ sở để xác định đặc điểm nhân thân, xác định dấu hiệu có tái phạm tái phạm nguy hiểm, định tội…Do đó pháp luật Hình sự trải qua các lần thay thế, sửa đổi, bổ sung cho đến BLHS năm 2015 các quy định về vấn đề này về cơ bản đã khá hoàn thiện, có những tiến bộ, rõ ràng, đáp ứng đƣợc những yêu cầu mới và thực tiễn của nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.

Án tích với ý nghĩa là thử thách ngƣời phạm tội, ngăn ngừa tái phạm nên pháp luật buộc ngƣời bị kết án phải chịu sự giám sát trong những khoảng thời gian nhất định. Đến khi án tích đƣợc xóa bỏ đồng nghĩa với việc họ trở thành một con ngƣời bình thƣờng về mặt pháp lý, coi nhƣ chƣa từng có tội, thể hiện đƣợc chính sách nhân đạo của nhà nƣớc.

Trƣớc tiên để đánh giá thực tiễn việc áp dụng quy định xóa án tích đối với ngƣời dƣới 18 tuổi. Trong mối tƣơng quan với nó chính là số lƣợng ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội, số lƣợng ngƣời dƣới 18 tuổi thuộc trƣờng hợp tái phạm. Theo số liệu thống kê hình sự hàng năm của TANDTC trong 5 năm gần đây, từ năm 2014 đến năm 2018, trong đó có 04 năm áp dụng các quy định của BLHS năm 1999, 01 năm áp dụng các quy định của BLHS năm 2015, cụ thể: Số vụ án, số bị cáo và số bị cáo tái phạm, tái phạm nguy hiểm là ngƣời dƣới 18 tuổi đã bị xét xử nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Xóa án tích đối với người dưới 18 tuổi theo quy định của bộ luật hình sự năm 2015 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)