Kiểm tra chân không

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất vắc xin BCG đông khô trong ống 2ml có định vị bẻ được (Trang 54)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.5.2.7.Kiểm tra chân không

2.5. CÁC PHƢƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG

2.5.2.7.Kiểm tra chân không

- Cách tiến hành

Chân không của các ống vắc xin BCG đƣợc kiểm tra bằng máy Tesla – Coil. Kiểm tra theo nguyên tắc ria tia phát điện trên các đầu của ống vắc xin.

- Tiêu chuẩn đánh giá

Vắc xin BCG đạt chân không khi các ống phát ra ánh sáng màu tím đến trắng xanh.

2.5.2.8. Kiểm tra độ ẩm tồn dư

- Cách tiến hành

Độ ẩm tồn dƣ của vắc xin BCG đƣợc kiểm tra bằng phƣơng pháp Abderhalden, dùng bình phân tách Nakajima để chứa bột vắc xin BCG.

- Tiêu chuẩn đánh giá

Độ ẩm tồn dƣ của vắc xin BCG:  3%.

2.5.2.9. Kiểm tra an toàn đặc hiệu

- Cách tiến hành

Tiến hành trên chuột lang cùng giống, trọng lƣợng 250 – 400g/con, và có phản ứng Tuberculin âm tính. Sử dụng 6 chuột lang cho mỗi lô vắc xin BCG, liều tiêm 5mg/0,5ml/con, đƣờng tiêm dƣới da.

46

Chuột đƣợc chăm sóc và nuôi dƣỡng trong khu vực riêng biệt theo đúng chế độ, theo dõi chuột hàng tuần. Sau 6 tuần, kiểm tra trọng lƣợng từng chuột lang và thử phản ứng Tuberculin. Đọc kết quả sau 24 giờ và mổ chuột kiểm tra phủ tạng để tìm các tổn thƣơng đặc hiệu.

- Tiêu chuẩn đánh giá

Lô vắc xin BCG đƣợc coi là an toàn nếu không có chuột lang nào có biểu hiện của bệnh lao tiến triển và có ít nhất 2/3 số chuột còn sống khoẻ mạnh lên cân cho đến khi hết thời gian theo dõi.

2.5.2.10. Kiểm tra an toàn không đặc hiệu (an toàn chung)

- Cách tiến hành

Sử dụng 5 chuột nhắt trắng trọng lƣợng 17 – 22g/con cho mỗi lô vắc xin BCG, tiêm dƣới da 1mg/1ml/con. Theo dõi 7 ngày và cân trọng lƣợng cuối cùng từng con.

- Tiêu chuẩn đánh giá

Lô vắc xin BCG đạt an toàn không đặc hiệu khi toàn bộ số chuột nhắt đƣợc tiêm sống khoẻ mạnh, lên cân và không có biểu hiện bệnh lý sau 7 ngày theo dõi.

2.5.2.11. Kiểm tra phản ứng da

Là thử nghiệm phản ứng tại chỗ trên chuột lang của mỗi loạt vắc xin khi tiêm trong da, có so sánh với phản ứng BCG mẫu chuẩn ở cùng độ pha theo phƣơng pháp Jensen test.

- Cách tiến hành

4 chuột lang 250 – 400g/con

Vắc xin BCG mẫu thử 1mg/ml pha loãng 1/1 1mg/ml. Vắc xin BCG mẫu thử 1mg/ml pha loãng 1/10 0,1mg/ml. Vắc xin BCG mẫu thử 1mg/ml pha loãng 1/100 0,01mg/ml.

47

Ngày 27 thử Tuberculin 5TU/0,1ml/con.

Ngày 28 đo đƣờng kính vắc xin mẫu thử, Tuberculin. Đo đƣờng kính phản ứng Tuberculin.

- Tiêu chuẩn đánh giá Đƣờng kính > 5 mm.

2.5.2.12. Kiểm tra vô khuẩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách tiến hành

Vắc xin BCG đƣợc hoàn nguyên bằng nƣớc muối sinh lý vô khuẩn, cấy trực tiếp vào môi trƣờng Thioglycolate và Triptic Soy Broth (TSB). Ủ mẫu ở nhiệt độ 20 - 25o

C và 30 - 35oC. Theo dõi hàng ngày và đọc kết quả sau 14 ngày. - Tiêu chuẩn đánh giá

Không có sự phát triển của vi sinh vật sau 14 ngày theo dõi.

2.5.2.13. Kiểm tra nhận dạng

- Cách tiến hành

Cấy trực tiếp vi khuẩn BCG trên môi trƣờng Lowenstein-Jensen, ủ nhiệt độ 37oC/28 ngày.

Nhuộm vi khuẩn bằng phƣơng pháp Zeihl-Neelsen. - Tiêu chuẩn đánh giá

Khuẩn lạc khô, xù xì màu trắng hoặc ngà vàng trên môi trƣờng Lowenstein-Jensen.

Trực khuẩn hình que, mảnh, bắt màu đỏ trên nền xanh khi nhuộm Zeihl-Neelsen.

2.5.3. Phƣơng pháp xử lý thống k

So sánh các kết quả kiểm định và tỷ lệ loại bỏ trong suốt quá trình sản xuất của vắc xin BCG trên ống 2 ml có định vị bẻ đƣợc đã xác định thông số kỹ thuật với vắc xin sản xuất trên ống dùng vật liệu tạo vết khứa để bẻ hiện nay.

48

Xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê bằng phân tích Paired- Samples T- test trên phần mềm SPSS 16.0 để xử lý kết quả so sánh các chỉ tiêu chất lƣợng của vắc xin BCG sản xuất trên ống 2 ml có định vị bẻ đƣợc với vắc xin BCG sản xuất thƣờng qui trên ống 2 ml đang sử dụng vật liệu khứa hiện nay.

49

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH LOẠI ỐNG CÓ ĐỊNH VỊ BẺ ĐƢỢC

3.1.1. Kết quả l a chọn loại ống 2ml có ịnh vị bẻ ƣợc phù hợp

3.1.1.1. Kết quả đánh giá các loại ống 2 ml có định vị bẻ được do nhà cung cấp giới thiệu

Bảng 3.1. Kết quả ánh giá 5 loại ống 2 ml có ịnh vị bẻ ƣợc

Chỉ tiêu kiểm tra Các loại mẫu ống đƣợc giới thiệu (n = 2000 ống)

1 2 3 4 5

Loại ống thủy tinh OPC OPC CBR CBR CBR

1. Cảm quan (*) Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 2. Tỷ lệ bể vỡ giai đoạn vận chuyển 18,6% 0% 0% 0% 0% 3. Đƣờng kính bầu trên d3 (mm) KTH 7,5 / / / Kích thƣớc về độ dày vòng sơn cổ (mm) KTH KTH 1,2 1,1 0,9± 0,1 4. Tỷ lệ loại bỏ khi dùng thử trên thiết bị hiện có KTH KTH 26,54% 18,32% 4,5% 5. Tỷ lệ bẻ thành công sau khi hàn ống Lực bẻ KTH KTH KTH KTH 100% 93,30N 6. Chất lƣợng nguyên liệu đầu (ống 2ml) KTH KTH KTH KTH Đạt

(*): Kiểm tra các chỉ tiêu: hình dạng, màu sắc, độ trong KTH: Không thực hiện

50 Bảng 3.1 cho thấy:

- Mẫu số 1: Ống có cứa sẵn (ống OPC) không đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật, ngay trong quá trình vận chuyển đã bị gãy nhiều tại vị trí cứa sẵn (18,6%).

- Mẫu số 2: Ống có cứa sẵn (ống OPC) không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do đƣờng kính bầu trên (d3 = 7,5 mm) lớn hơn so với tiêu chuẩn là 7,0 ± 0,4 mm.

- Mẫu số 3: Ống có vòng sơn quanh cổ (ống CBR) đạt các yêu cầu về cảm quan, không gãy vỡ do vận chuyển, các thông số kỹ thuật phù hợp với các thiết bị hiện có. Tuy nhiên tỷ lệ loại bỏ của loại ống này trong quá trình thử nghiệm là 26,54%, tỷ lệ này quá cao so với tiêu chuẩn là ≤7%, không thể sử dụng đƣợc.

- Mẫu số 4: Ống có vòng sơn quanh cổ (ống CBR) đã đƣợc điều chỉnh lực bẻ so với mẫu số 3. Tỷ lệ loại bỏ chân không qua các thử nghiệm là 18,32%, tỷ lệ này còn cao so với tiêu chuẩn là ≤ 7%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mẫu số 5: Ống có vòng sơn quanh cổ (ống CBR) mẫu số 5, đƣợc điều chỉnh lực bẻ bằng cách thay đổi kích thƣớc độ dày vòng sơn cổ là 0,9 ± 0,1mm. Bƣớc đầu xác định ống có định vị bẻ đƣợc phù hợp với các chỉ tiêu kiểm tra. Chúng tôi tiến hành đánh giá chất lƣợng theo tiêu chuẩn ở các bƣớc tiếp theo.

3.1.1.2. Kết quả xác định thông số kỹ thuật của loại ống 2 ml có định vị bẻ được vị bẻ được

Sau khi đánh giá sơ bộ 5 loại ống do nhà cung cấp giới thiệu, bƣớc đầu cho thấy mẫu ống số 5 đạt các tiêu chí do IVAC yêu cầu do đó chúng tôi đặt hàng mẫu ống số 5 để đo đạc các thông số kỹ thuật, đánh giá chất lƣợng của loại ống này và đặt tên là ống 2ml có định vị bẻ đƣợc.

51

Bảng 3.2. So sánh các thông số kỹ thuật của 2 loại ống 2ml có ịnh vị bẻ ƣợc và ống 2ml ang sử dụng vật liệu khứa hiện nay (n = 20)

Tiêu chí kiểm tra

Loại ống Tiêu chuẩn Không có định vị bẻ đƣợc Có định vị bẻ đƣợc Tổng chiều cao (h1) 92,5 mm 92,2 mm 92.5 ± 1,0 mm Chiều cao bầu chứa (h4) 39,8 – 39,9

mm 39,0 – 39,1 mm 40,0 ± 1,0 mm Đƣờng kính thân (d1) 11,1 mm 11,1 mm 11,0 ± 0,25 mm Đƣờng kính cổ (d2) 5,5 – 5,6 mm 5,6 mm 5,5 ± 0,5 mm Đƣờng kính bầu trên (d3) 7,0 – 7,1mm 7,0 – 7,1mm 7,0 ± 0,4 mm Đƣờng kính miệng (d7) 5,7 – 5,8mm 5,5 – 5,8 mm 5,5 ± 0,3 mm Độ dày vòng sơn cổ / 0,9 ± 0,1 mm 0,9 ± 0,2 mm Với các tiêu chuẩn kỹ thuật trên (bảng 3.2) cho ta thấy kết quả các thông số gồm: tổng chiều cao, chiều cao bầu chứa, đƣờng kính thân, đƣờng kính bầu trên của ống 2ml có định vị bẻ đƣợc tƣơng đồng với ống 2ml đang sử dụng hiện nay.

Đối với đƣờng kính cổ (d2): nếu nhỏ quá thì trong quá trình phân ống bằng Syringe Cornwall vắc xin sẽ bị dính trên cổ ống, lớn quá thì không đƣa vào máy súc rửa đƣợc, do đó ở tiêu chuẩn này đòi hỏi phải có sự chính xác theo tiêu chuẩn của thiết bị sử dụng.

Độ dày của vòng sơn cổ ảnh hƣởng đến tỉ lệ bể vỡ của ống, nếu vòng sơn quá dày, dễ bẻ do đó cũng rất dễ gẫy qua quá trình vận chuyển và ngƣợc lại.

Qua quá trình trao đổi và nghiên cứu chúng tôi đã xác định đƣợc ống 2ml có định vị bẻ đƣợc đạt tiêu chuẩn, có thông số kỹ thuật tƣơng đồng với ống đang sử dụng hiện nay.

52

Kết quả kiểm tra chất lƣợng của ống 2ml có định vị bẻ đƣợc.

Kiểm tra chất lƣợng của 2 loại ống về các chỉ tiêu cảm quan, độ trung tính, độ lóc thủy tinh và kim loại nặng tại phòng Kiểm định cho thấy ống 2ml có định vị bẻ đƣợc đạt chỉ tiêu chất lƣợng theo tiêu chuẩn nguyên liệu đầu, tƣơng đƣơng với loại ống không có định vị bẻ đƣợc đã dùng. Phiếu trả lời kết quả số KĐ: 01-19/NLĐ-NB đạt yêu cầu.

Kết quả đánh giá sự phù hợp trên các thiết bị hiện có: Sự phù hợp của loại ống 2ml có định vị bẻ đƣợc đƣợc đánh giá thông qua tỷ lệ loại bỏ trong quá trình sử dụng trên các thiết bị hiện có gồm các giai đoạn súc rửa, phân liều, hàn ống và tỷ lệ loại bỏ chân không sau khi hàn ống.

Bảng 3.3. Tỷ lệ loại bỏ của ống 2 ml có ịnh vị bẻ ƣợc trong quá trình sử dụng thử Chỉ tiêu đánh giá Số lƣợng ống đƣợc đánh giá Tỷ lệ loại bỏ Tiêu chuẩn (%) Số ống loại Tỷ lệ (%) 1

Loại bỏ trong quá trình thử nghiệm trên các thiết bị hiện có của IVAC: máy súc rửa Bausch+Strolbel, syringe Cornwall, máy hàn chân không Kumabe ES-1500.

515 15 2,9 ≤ 5

2 Loại bỏ chân không sau khi

hàn ống. 500 8 1,6 ≤ 2

53

Nhƣ vậy thông qua việc sử dụng thử trên các thiết bị hiện có, ống 2 ml có định vị bẻ đƣợc của hãng Schott hoàn toàn phù hợp với các thiết bị nhƣ máy súc rửa Bausch+Strobel, phân ống bằng syringe Cornwall, hàn ống bằng máy hàn chân không KUMABE thể hiện bằng tổng tỷ lệ loại bỏ là 4,5% (bảng 3.3) đạt tiêu chuẩn (TC < 7%).

 Xác định tỷ lệ thành công khi bẻ ống.

Tiến hành đánh giá tỷ lệ bẻ thành công bằng cách bẻ thử 500 ống 2 ml có định vị bẻ đƣợc của hãng Schott. Kết quả bẻ thử ống 2ml có định vị bẻ đƣợc cho cả 2 giới tính (nam và nữ ) đều đạt yêu cầu. Tỉ lệ bẻ thành công đạt 100%. Tuy nhiên, số lƣợng ống khó bẻ (bẻ cứng) là 1/500 ống chiếm tỉ lệ 0,2%.

Lực bẻ của ống 2ml có đinh vị bẻ đƣợc phụ thuộc vào vòng sơn cổ, nếu vòng sơn cổ dày thì lực bẻ càng nhẹ, dẫn đến tỉ lệ loại bỏ càng lớn và ngƣợc lại. Sau quá trình nghiên cứu chúng tôi phối hợp và trao đổi với nhà sản xuất đƣa ra một lực bẻ phù hợp. Lực Newton của ống 2ml có định vị bẻ đƣợc đƣợc nhà sản xuất khảo sát và đƣa ra là 93,30 N.

3.1.2. Kết quả ông khô thử nghiệm vắc xin BCG tr n ống 2ml ã xác ịnh thông số kỹ thuật

3.1.2.1. Kết quả kiểm tra chất lượng vắc xin BCG

 Kiểm tra chất lƣợng 6 lô vắc xin BCG đông khô thử nghiệm trên ống 2 ml có định vị bẻ đƣợc, đánh giá kết quả kiểm định theo các tiêu chuẩn xuất xƣởng gồm: Kết quả độ sống sau đông khô, tỉ lệ ổn định nhiệt, độ ẩm tồn dƣ, an toàn đặc hiệu, an toàn chung, vô khuẩn, cảm quan, chân không, mật độ quang, độ phân tán, tốc độ tạo huyền dịch đồng nhất.

Kết quả đƣợc so sánh với 6 lô vắc xin đông khô trên ống sử dụng vật liệu tạo vết khứa để bẻ.

54 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.1. Độ sống 2 loại ống Hình 3.2. Ổn ịnh nhiệt 2 loại ống

Kết quả độ sống và ổn định nhiệt của vắc xin chứa trên 2 loại ống, phân tích thống kê cho thấy giá trị P độ sống: 0,53 và giá trị P- value ổn đinh nhiệt: 0,073, với độ tin cậy 95%. Từ số liệu hình 3.1 và hình 3.2 cho thấy, sự khác biệt 2 chỉ tiêu độ sống và ổn định nhiệt của vắc xin BCG trên 2 loại ống này không có ý nghĩa thống kê.

 Kết quả kiểm tra độ ẩm tồn dƣ sau đông khô

Hình 3.3. Kết quả ộ ẩm tồn dƣ tr n 2 loại ống nghi n cứu

1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 Ống sử dụng vật liệu tạo vết khứa để bẻ. Ống có định vị bẻ đƣợc đvs/mg 3,65 4,12 P= 0,53 20 25 30 35 40 45 50 Ống sử dụng vật liệu tạo vết khứa để bẻ. Ống có định vị bẻ đƣợc 41,89% 36.11% % P= 0,073 1.5 2 2.5 3

Ống sử dụng vật liệu tạo vết khứa để bẻ Ống có định vị bẻ đƣợc

Độ ẩm tồn dƣ trung bình

2,73% 2,66%

%

55

Theo hình 3.3 ta thấy độ ẩm tồn dƣ của các lô vắc xin đông khô trên ống 2 ml có định vị bẻ đƣợc và ống 2 ml sử dụng vật liệu tạo vết khứa đều đạt yêu cầu.

Độ ẩm tồn dƣ trung bình của ống sử dụng vật liệu tạo vết khứa là 2,73% và của ống 2 ml có định vị bẻ đƣợc là 2,67%. Sự khác biệt về độ ẩm tồn dƣ của vắc xin sử dụng trên 2 loại ống là không có ý nghĩa thống kê với P = 0,399 và độ tin cậy 95%.

 Kết quả kiểm tra cảm quan (dạng vật lý)

Kiểm tra cảm quan trên tất cả các ống vắc xin BCG đông khô, các ống đƣợc kiểm tra đều đạt tiêu chuẩn: có dạng bột trắng, khô, bong, không chứa tạp chất.

 Kết quả kiểm tra vô khuẩn

Vắc xin BCG đƣợc thực hiện trên môi trƣờng Thioglycolate để kiểm tra sự có mặt của vi khuẩn hiếu, kỵ khí và môi trƣờng TSB để kiểm tra sự có mặt của nấm, vi khuẩn hiếu khí. Vắc xin đƣợc cấy trực tiếp vào môi trƣờng nuôi cấy, sau đó mang đi ủ trong tủ ấm ở nhiệt độ 30-35oC đối với môi trƣờng Thioglycolate và 20-25oC đối với môi trƣờng TSB.

Kết quả kiểm tra: các mẫu đều không phát hiện vi sinh vật sau 14 ngày theo dõi.

 Kết quả kiểm tra an toàn đặc hiệu

An toàn đặc hiệu của mẫu vắc xin BCG đông khô trên ống 2ml có định vị bẻ đƣợc thực hiện trên chuột lang. Kết quả cho thấy: tổng số chuột thử nghiệm đều tăng cân và không có biểu hiện bệnh lý sau 6 tuần theo dõi.

 Kết quả kiểm tra an toàn chung

Vắc xin BCG đông khô trên ống 2ml có định vị bẻ đƣợc đƣợc kiểm tra an toàn chung trên chuột nhắt trắng, tiêm dƣới da lƣng 1mg/1ml/con. Kết quả: tổng số chuột thử nghiệm đều tăng cân và không có biểu hiện bệnh lý sau 7 ngày theo dõi.

 Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu khác: mật độ quang, độ phân tán, tốc độ tạo huyền dịch đồng nhất

56

Bảng 3.4. Kết quả v mật ộ quang, ộ phân tán, tốc ộ tạo huy n dịch ồng nhất của ống 2 ml có ịnh vị bẻ ƣợc Chỉ ti u Ti u chuẩn Lô thử nghiệm TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 TN6 TB Mật độ quang  0,5 0,177 0,168 0,165 0,177 0,175 0,166 0,171 Độ phân tán  0,9 1,22 1,22 1,27 1,16 1,14 1,22 1,21 Tốc độ tạo huyền dịch đồng nhất (giây) ≤ 60 45 47 45 44 44 45 45

Kết quả bảng 3.4 cho thấy: Mật độ quang trung bình tất cả các lô thử nghiệm đông khô trên ống tiêm 2 ml có định vị bẻ đƣợc của hãng Schott đều đạt tiêu chuẩn, độ phân tán trung bình là 1,21 và tốc độ tạo huyền dịch đồng nhất trung bình là 45 giây, đều đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn xuất xƣởng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất vắc xin BCG đông khô trong ống 2ml có định vị bẻ được (Trang 54)