NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA VẮC XIN BCG TRONG ỐNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất vắc xin BCG đông khô trong ống 2ml có định vị bẻ được (Trang 77)

2ML CÓ ĐỊNH VỊ BẺ ĐƢỢC

Nghiên cứu tính ổn định của vắc xin để xác định tỉ lệ thay đổi độ sống (công hiệu) đƣợc cho là liên quan đến chất lƣợng của sản phẩm. Tính ổn định của vắc xin BCG đƣợc theo dõi trên 3 lô, mỗi lô tiến hành kiểm tra tại 3 thời điểm 6 tháng , 12 tháng và 18 tháng. Tại mỗi thời điểm, chúng tôi lặp lại mẫu 3 lần trên một lô. Kết quả trung bình tại mỗi thời điểm đƣợc lần lƣợt so sánh với kết quả sau đông khô.

3.3.1. Tính ổn ịnh ộ sống (công hiệu) của vắc xin BCG theo thời gian Bảng 3.10. Độ sống của vắc xin BCG theo thời gian

Thời gian Độ sống vắc xin BCG (x10

6

đvs/mg)

Lô: 488-10-20 Lô: 489-10-20 Lô: 490-10-20

Sau đông khô 4,22 3,96 3,52

06 tháng 4,10 3,90 3,43

12 tháng 3,81 3,63 3,21

18 tháng 3,65 3,29 2,99

Tiêu chuẩn 1 - 6

Theo bảng 3.10, vắc xin BCG ở nhiệt độ bảo quản (2-8o

C), sau 18 tháng độ sống của các lô vắc xin BCG 488-10-20, 489-10-20 và 490-10-20

69 lần lƣợt là: 3,65 x106

đvs/mg, 3,29 x106 đvs/mg và 2,99 x106 đvs/mg, đạt tiêu chuẩn theo DĐVN V, 2017.

Tuy vậy, so với độ sống sau đông khô tất cả các lô vắc xin đều có giảm nhẹ độ sống theo thời gian bảo quản. Tỷ lệ giảm độ sống của 3 lô vắc xin BCG 488-10-20, 489-10-20 và 490-10-20 đƣợc thể hiện ở hình 3.12.

Hình 3.12. Tỷ lệ giảm ộ sống vắc xin BCG theo thời gian

Kết quả độ sống của vắc xin BCG đến thời điểm 12 tháng cho thấy độ sống vắc xin BCG giảm 9-10%, phù hợp với vắc xin BCG đông khô [37].

Đến thời điểm 18 tháng, độ sống các lô giảm trung bình thấp nhất là 13,43% ở lô 488-10-20 và nhiều nhất ở lô 489-10-20 là 17,0%. Nghiên cứu này cho kết quả tƣơng tự với nghiên cứu tính ổn định vắc xin BCG của tác giả Huỳnh Thị Thanh Xuân ở ống dùng vật liệu tạo vết khứa để bẻ. Độ sống của vắc xin BCG giảm hằng năm khoảng 10% [24;40].

3.3.2. Tính ổn ịnh nhiệt của vắc xin BCG theo thời gian

Tính ổn định nhiệt của 3 lô vắc xin BCG 488-10-20, 489-10-20 và 490- 10-20 tại các thời điểm kiểm tra đƣợc thể hiện ở hình 3.13.

20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120

Sau đông khô 06 tháng 12 tháng 18 tháng

488-10-20 489-10-20 490-10-20

%

70

Hình 3.13. Kết quả ộ ổn ịnh nhiệt vắc xin BCG theo thời gian

Tính ổn định nhiệt của vắc xin BCG tăng dần khi độ sống vắc xin BCG giảm theo thời gian. Lô vắc xin BCG độ ổn định nhiệt trung bình tăng từ 39,28% sau đông khô lên 46,51 % sau 18 tháng. Kết quả cho thấy, độ ổn định nhiệt của vắc xin BCG cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn là 20%.

3.3.3. Tính ổn ịnh v ti u chuẩn ộ ẩm ộ tồn dƣ

Bảng 3.11. Độ ẩm tồn dƣ của vắc xin BCG theo thời gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian

Độ ẩm tồn dƣ vắc xin BCG theo thời gian (%) 488-10-20 489-10-20 490-10-20

Sau đông khô 2,09 2,35 2,41

06 tháng 2,21 2,57 2,41 12 tháng 2,41 2,49 2,17 18 tháng 2,28 2,32 2,29 Trung bình 2,25 2,43 2,32 Tiêu chuẩn ≤ 3% 20 25 30 35 40 45 50 55

Sau đông khô 06 tháng 12 tháng 18 tháng

488-10-20 489-10-20 490-10-20

%

71

Nghiên cứu cho thấy, độ ẩm tồn dƣ cao làm ảnh hƣởng đến cảm quan và độ ổn định về độ sống cũng giảm mạnh trong quá trình bảo quản (38).

Độ ẩm tồn dƣ của vắc xin BCG đƣợc sản xuất trên ống 2ml có định vị bẻ đƣợc đến 18 tháng có kết quả trung bình là 2,25%, 2,43% và 2,32% tƣơng ứng với lô 488-10-20, 489-10-20 và 490-10-20 và đều đạt tiêu chuẩn 3% theo dƣợc điển Việt Nam V, 2017. Độ ẩm tồn dƣ sau 18 tháng không có sự thay đổi so với kết quả ban đầu.

3.3.4. Tính ổn ịnh v ti u chuẩn chân không

Đối với vắc xin BCG đƣợc sản xuất trong ống có định vị bẻ đƣợc, phải theo dõi độ ổn định của ống trong suốt vòng đời của sản phẩm, và đƣợc đánh giá độ kín của ống bằng phƣơng pháp kiểm tra chân không.

Thực hiện kiểm tra chân không trên toàn bộ số ống 2ml có định vị bẻ đƣợc của lô vắc xin BCG sau hàn ống tại các thời điểm sau 6 tháng, 12 tháng và 18 tháng bảo quản ở nhiệt độ 2-8o

C.

Bảng 3.12. Kết quả kiểm tra chân không theo thời gian

Thời gian

Tỷ lệ loại bỏ chân không (%)

Lô: 488-10-20 Lô: 489-10-20 Lô: 490-10-20 Tiêu chuẩn Sau hàn ống (%) 4,07 3,48 3,56 ≤ 5% Sau 6 tháng (%) 0 0 0 0 Sau 12 tháng (%) 0 0 0 0 Sau 18 tháng (%) 0 0 0 0

Bảng 3.12 cho thấy, kết quả kiểm tra chân không của vắc xin BCG sản xuất trên ống 2 ml có định vị bẻ đƣợc sau 18 tháng bảo quản ở nhiệt độ 2 đến 8oC không phát hiện thêm ống nào không đạt chân không.

72

3.3.5. Tính ổn ịnh v các chỉ ti u tốc ộ tạo huy n dịch ồng nhất, cảm quan

Bảng 3.13. Tốc ộ tạo huy n dịch ồng nhất của vắc xin BCG theo thời gian

Thời gian

Tốc độ tạo huyền dịch đồng nhất (giây) 488-10-20 489-10-20 490-10-20

Sau hàn ống 44 42 43

Sau 6 tháng 45 44 45

Sau 12 tháng 44 46 44

Sau 18 tháng 44 45 43

Tiêu chuẩn (giây) ≤ 60

* Kết quả kiểm tra tốc độ tạo huyền dịch đồng nhất sau 6,12, 18 tháng bảo quản ở 2 đến 8oC của 3 lô vắc xin BCG đông khô nghiên cứu trên ống 2 ml có định vị bẻ đƣợc ổn định và đạt tiêu chuẩn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Kết quả kiểm tra dạng vật lý (cảm quan): tất cả các ống vắc xin BCG đông khô trên ống 2ml có định vị bẻ đƣợc sau 6, 12, 18 tháng đạt tiêu chuẩn: bột trắng, bong, không teo, không chứa tạp chất theo DĐVN V, 2017.

Tóm tắt:

 Độ sống vắc xin BCG sau 18 tháng, giảm nhiều nhất là 17% và ít nhất là 13,43% so với thời điểm sau đông khô. Đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn xuất xƣởng về độ sống là 1– 6 x 106đvs/mg và cũng tƣơng đồng với kết quả nghiên cứu trƣớc đó ở ống 2ml dùng vật liệu tạo vết khứa.

 Tính ổn định nhiệt của vắc xin BCG theo thời gian 18 tháng trung bình là 46,51% so với tiêu chuẩn xuất xƣởng ≥ 20%.

 Kết quả nghiên cứu tính ổn định về dạng vật lý, độ ẩm tồn dƣ, tốc độ tạo huyền dịch đồng nhất, tỷ lệ loại bỏ chân không cho thấy gần nhƣ không thay đổi sau 18 tháng bảo quản.

73

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. KẾT LUẬN

4.1.1. Đã xác định đƣợc các thông số kỹ thuật cho ống thủy tinh 2 ml có định vị bẻ đƣợc hãng Schott, (theo bản vẽ số: 70000000300/00. Quality Certificate No: 0414/CA-QA/XI/15, mã số: 10000380905) với độ dày vòng sơn cổ 0,9±0,1 và lực bẻ 93,30 Newton. Phù hợp với trang thiết bị hiện có tại cơ sở sản xuất (IVAC).

4.1.2. Sản xuất (3lô) vắc xin BCG đông khô trên ống 2ml định vị bẻ đƣợc đạt chất lƣợng trên tất cả 13 tiêu chuẩn xuất xƣởng phù hợp khuyến cáo của WHO, TRS 979 và tham chiếu tiêu chuẩn DĐVN V, 2017

Phân tích xu hƣớng các chỉ tiêu chất lƣợng vắc xin BCG. Tất cả 60 lô vắc xin (tƣơng đƣơng 9.600.000 liều) sản xuất từ 02/2020 đến 12/2021, trên ống 2ml có định vị bẻ đƣợc có kết quả về độ sống, ổn định nhiệt, mật độ quang, độ ẩm tồn dƣ, cảm quan, an toàn đặc hiệu, chân không, tốc độ tạo huyền dịch đồng nhất … tƣơng đồng với chất lƣợng các lô vắc xin đƣợc sản xuất trên ống 2ml dùng vật liệu tạo vạch khứa cổ ống sản xuất từ 10/2018 đến 01/2020.

4.1.3. Ba lô vắc xin BCG đƣợc sản xuất trên ống 2ml có định vị bẻ đƣợc bảo quản ở điều kiện 2-8o

C sau 18 tháng đạt 6 chỉ tiêu đánh giá về độ sống, ổn định nhiệt, độ ẩm tồn dƣ, độ chân không, dạng vật lý và tốc độ tạo huyền dịch đồng nhất, có chất lƣợng ổn định ở tất cả chỉ tiêu đánh giá. Độ sống giảm 13-17% so với độ sống sau đông khô (giảm theo quy luật).

Tỉ lệ ổn định nhiệt tăng nhẹ, các chỉ tiêu khác: độ ẩm tồn dƣ, tốc độ tạo huyền dịch đồng nhất, tỷ lệ loại bỏ chân không gần nhƣ không thay đổi theo thời gian.

Đã nghi n cứu và sản xuất ƣợc vắc xin BCG tr n ống 2ml có ịnh vị bẻ ƣợc của hãng Shott tại Viện vắc xin và Sinh phẩm y tế.

74 4.2. KIẾN NGHỊ

Tiếp tục nghiên cứu tính ổn định chất lƣợng của vắc xin BCG trong ống 2ml có định vị bẻ đƣợc cho đến hết hạn dùng ít nhất 3 tháng (hạn dùng dự kiến 36 tháng).

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. World Health Organization, 2020, Global tuberculosis report, pp. 1-208, Available at https://www.who.int/publications/i/item/9789240013131. 2. Raviglione M., Sulis G., 2016, Tuberculosis 2015: Burden, Challenges

and Strategy for Control and Elimination, Infect Dis Rep, 8(2):6570, pp. 33-37.

3. Australian Immunisation Handbook, 2018, Tuberculosis. Canberra, ACT: DoH, Last reviewed: 5 June 2018, Available at

https://immunisationhandbook.health.gov.au/vaccine-preventable- diseases/tuberculosis, accessed 01/11/2021.

4. Abou-Zeid C., Rook G.A., Minnikin D.E., Parlett J.H., Osborn T.W., Grange J.M., 1987, Effect of the method of preparation of Bacillus Calmette-Guérin (BCG) vaccine on the properties of four daughter strains, Journal of applied bacteriology, 63(5), pp. 449-453.

5. Báo cáo của Bộ Y tế, Phòng chống lao giống với tinh thần chống COVID-19 ngày 24/03/2021

6. World health organization, 2006, Temperature sensitivity of vaccines, pp. 1-62, Available at http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/69387/1/ WHO_IVB_06.10_eng.pdf.

7. Whittaker E., Goldblatt D., McIntyre P., Levy O., 2018, Neonatal immunization: rationale, current state, and future prospects, Front Immunol, 9:532, pp. 1-10.

8. World Health Organization, 2018, Global tuberculosis report, pp. 1-231. Available at https://apps.who.int/iris/handle/10665/274453.

9. Cernuschi T., Malvolti S., Nickels E., Friede M., 2018, Vắc xin Bacillus Calmette-Guérin (BCG): Đánh giá toàn cầu về cân bằng cung và cầu, Vắc xin, 36 (4), pp. 498-506.

10. World Health Organization, 2013, Recommendations to assure the quality, safety and efficacy of BCG vaccines, WHO TRS 979, Annex 3, pp. 139-166. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

76

11. Gheorghiu M., Lagrange P.H., 1983, Viability, heat stability and immunogencity of four vaccines prepared from four BCG strains. Ann. Immunol (Paris), 134C(1), pp. 125-147.

12. Cernuschi T., Malvolti S., Nickels E., Friede M., 2018, Bacillus Calmette-Guérin (BCG) vaccine: A global assessment of demand and supply balance. Vaccine, 36(4), pp. 498-506.

13. Barreto ML, Cunha SS, Pereira SM, Gense B, Hijjar MA, Ichihara YM., 2005, Neonatal BCG protection against tuberculosis lasts for 20 years in Brazil. Int J Tuberc Lung Dis, 9(10), pp. 1171–1173.

14. Nguyễn Thành Tín, 2019, Luận văn thạc sĩ “Xây dựng quy trình sản xuất vắc xin mẫu chuẩn quốc gia BCG”, tr. 5-10

15. Đặng Đức Trạch, Lê Thị Oanh, Ninh Đức Dự, Nguyễn Thị Vinh,1982,

Vi sinh vật học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tập II, tr. 129-135.

16. Phạm Văn Hùng, 2005, Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu tính ổn định của vắc xin BCG mẫu chuẩn Quốc gia Việt Nam lần thứ nhất”, tr. 3-7.

17. Leung A.S., Tran V., Wu Z., Yu X., Alexander D.C., Gao G.F., Zhu B., Liu J., 2008, Novel genome polymorphisms in BCG vaccine strains and impact on efficacy, BMC Genomics, 9:413, pp. 1-12.

18. Brosch R., Gordon S.V., Garnier T., Eiglmeier K., Frigui W., Valenti P., Dos Santos S., Duthoy S., Lacroix C., Garcia-Pelayo C., Inwald J.K., Golby P., Garcia J.N., Hewinson R.G., Behr M.A., Quail M.A., Churcher C., Barrell B.G., Parkhill J., Cole S.T., 2007, Genome plasticity of BCG and impact on vaccine efficacy, Proc Natl Acad Sci USA, 104(13), pp. 5596-5601.

19. European Pharmacopoeia 5.0, 2005. Published in Accordance with the

Convention on the Elaboration of a European Pharmacopoeia, pp. 303-

307

20. United States Pharmacopeia 36, Physiscal Test/ <660> Container – Glass, pp. 1-4. Available at

http://www.biomed.co.th/downloads/General-chapter-660-glass- containers.pdf.

77 21. Schott Ampoule Brochure

http://www.schott.com/d/pharmaceutial_packaging/602b33e7-4c57- 475e-854c-9b14a696ad04/1.1/schott-brochure-ampoules-english- 02012017.pdf>

22. Nguyễn Thị Kiều, 2019, Luận án tiến sĩ “Tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam”, tr. 1-153.

23. World Health Organization, 1996, Technical Report Series, No. 863, pp.1-98, Available at

https://www.who.int/publications/i/item/WHO_TRS_863.

24. Shin J., Smith D., Southern J., Knezevic I., 2009, WHO/KFDA workshop on stability evaluation of vaccines, Seoul, Korea, Biologicals, 37(6), pp. 435-444.

25. Galazka, Artur M,Milstien, Julie B, Zaffran, Michel& WHO Global Programme for Vaccines and Immunization, 1998, .Thermostability of vaccines / Artur Galazka. World Health Organization, pp. 25-34, Available at https://apps.who.int/iris/handle/10665/64980.

26. Favorov M., Ali M., Tursunbayeva A., Aitmagambetova I., Kilgore P., Ismailov S., Chorba T., 2012, Comparative tuberculosis (TB) prevention effectiveness in children of Bacillus Calmette-Guérin (BCG) vaccines from different sources, Kazakhstan, PLoS One, 7(3):e32567, pp. 1-8. 27. Gheorghiu M., 1990, The present and future role of BCG vaccine in

tuberculosis control, Biologicals, 18(2), pp. 135-141.

28. Luca S., Mihaescu T., 2013, History of BCG vaccine, Maedica (Buchar),

8(1), pp. 53–58.

29. Dƣợc điển Việt Nam V, 2017, phụ lục 13-15.

30. Singh Jadaun G.P., Kasana H., Malik N., 2016, Quality Control Testing of BCG Vaccine: Current Practices and Technological Advancements,

Int J Vaccine Res 1(1), pp. 1-4.

31. Jensen S.E., Hubrechts P., Klein B.M., Hasløv K.R., 2008, Development and validation of an ATP method for rapid estimation of viable units in the lyophilised BCG Danish 1331 vaccine, Biologicals, 36(5), pp. 308- 314. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

78

32. Ugarova N.N., Lomakina G.Y., Modestova Y., Chernikov S.V., Vinokurova N.V., Оtrashevskaya E.V., Gorbachev V.Y., 2016, A simplified ATP method for the rapid control of cell viability in a freeze dried BCG vaccine. J Microbiol Methods, 130, pp. 48-53.

33. Askgaard D.S, Gottschau A., Knudsen K., Bennedsen J., 1995, Firefly luciferase assay of adenosine triphosphate as a tool of quantitation of the viability of BCG vaccines, Biologicals, 23, pp. 55–60.

34. Riss T.L., Moravec R.A., Niles A.L., et al., 2013, Cell Viability Assays, pp. 1-67, Available at

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK144065/.

35. Yi-Chen Yang, Mong-Hsun Tsai & Hwei-Fang Cheng, 2011, Determine the Potency of BCG Vaccines by Flow Cytometer,Biotechnology & Biotechnological Equipment, 25:2, pp. 2394-2398.

36. Katherine M McKinnon, 2018, Flow Cytometry: An Overview, Curr Protoc Immunol, 120:5.1.1-5.1.11, pp. 1-16.

37. IVAC 2020, “Quy trình sản xuất và kiểm định vắc xin BCG” BCG- QL/003 20/03. Lƣu hành nội bộ.

38. Nguyễn Thị Hồng Linh, 1995, Luận án tiến sĩ “Tìm hiểu tính ổn định và hiệu lực của vắc xin BCG sản xuất tại Viện vắc xin và Sinh phẩm Y tế”, Viện Vệ sinh Dịch Tễ trung ƣơng, Hà Nội, tr. 21-22.

39. Simione F.P., Brown E.M., 1991, ATCC Preservation Methods: Freezing and Freeze Drying, American Type Culture Collection, Rockville, Maryland, pp. 1-42.

40. Huỳnh Thị Thanh Xuân, Lê Thị Mỹ Dung, Nguyễn Công Bảy, 2003, Chất lƣợng và tính ổn định của vắc xin BCG sống đông khô, Tạp chí y học dự phòng, tập XIII, số 6 (63) tr. 25-31.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Công thức pha chế môi trƣờng

Phụ lục Nội dung

1 Công thức pha chế môi trƣờng

2 Một số kết quả kiểm định vắc xin BCG

3 Một số hình ảnh trong sản xuất và kiểm định vắc xin BCG

Phụ lục 1.1. Công thức pha Glutamat natri 1,5%

STT Thành phần Đơn vị Số lƣợng

01 Sodium L-Glutamate Monohydrate (Merck) g 15

02 Nƣớc cất vừa đủ ml 1000

Phụ lục 1.2. Công thức pha Glutamat natri 2%

STT Thành phần Đơn vị Số lƣợng

01 Sodium L-Glutamate Monohydrate (Merck) g 20

02 Nƣớc cất vừa đủ ml 1000

Phụ lục 1.3. Công thức pha 1 lít môi trƣờng Sauton

STT Thành phần Đơn vị Số lƣợng

01 L-Asparagine g 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

02 Citric acid g 2

03 MgSO4.7H2O g 0,5

04 K2HPO4 g 0,5

05 Ammonium iron (III) citrate g 0,05

06 ZnSO4 1,55% ml 0,24

07 Glycerol ml 60

Phụ lục 1.5. Công thức pha 1 lít Sauton ¼

STT Thành phần Đơn vị Số lƣợng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất vắc xin BCG đông khô trong ống 2ml có định vị bẻ được (Trang 77)