C/ Đáp án và biểu điểm chấm: I/ Phần Trắc nghiệm
VII.RÚT KINH NGHIỆM SAU DẠY:
……… ……… ………
Bài 8:
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Hiểu được năng động, sáng tạo là gì? Người năng động, sáng tạo là người như thế nào?
- Biết được những biểu hiện của năng động, sáng tạo trong học tập, lao động, và trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kĩ năng:
- Biết tích cực, chủ động trong mọi cơng việc, hoạt động hàng ngày. - Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
- Rèn kĩ năng tư duy, sáng tạo, kĩ năng tư duy phê phán những suy nghĩ, thĩi quen trì trệ, thụ động trong học tập, lao động, sinh hoạt
3. Thái độ:
- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày. - Tơn trọng những người sống năng động, sáng tạo.
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các tấm gương năng động, sáng tạo.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm cơng dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị. - Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị. - Kĩ năng tư duy phế phán.
- Kĩ năng tự nhận thức giá trị
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, BT tình huống
- Truyện kể, tình huống, ca dao, tục ngữ...
- Máy chiếu, tranh ảnh về lễ hội, trang phục của dân tộc.
2. Học sinh:
- SGK, vở bài tập, soạn bài ở nhà.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về lễ hội, trang phục của dân tộc.