II.NỘI DUNG BÀI HỌC: 1, Khái niệm:

Một phần của tài liệu Giáo án công dân 9 phát triển năng lực soạn 3 cột công văn 4040 (Trang 49 - 51)

C/ Đáp án và biểu điểm chấm: I/ Phần Trắc nghiệm

3. Dạy bài mới:

II.NỘI DUNG BÀI HỌC: 1, Khái niệm:

1, Khái niệm:

- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tịi phát hiện ra những cái mới, giá trị mới… - Người năng động, sáng tạo: sgk/ 29

2, Biểu hiện:

- Trong học tập: thể hiện ở phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tịi cái mới, cái hay, khơng thỏa mãn với những điều đã biết - Trong lao động chủ động tìm ra cách làm mới mang tính đột phá.... - Trong cuộc sống hàng ngày:

trường em.

(?) Trong chương trình văn học 9 cĩ nhân vật nào cĩ tính năng động, sáng tạo? Qua đĩ em cĩ cảm nghĩ gì.

trên sách báo, ti vi, đài phát thanh….

- GV nhận xét, bổ sung và chuyển ý.

? Hãy tự nhận xét xem bản thân em đã thể hiện tính năng động, sáng tạo chưa? hãy kể một việc làm năng động, sáng tạo của em trong học tập, trong lao động hoặc trong cuộc sống hàng ngày( em đã suy nghĩ và làm như thế nào, kết quả đạt được ra sao) GV KL: năng động, sáng tạo cũng là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc và nĩ mang tính kế thừa.

- HS nghe.

- HS trả lời.

- HS nghe.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhĩm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực

xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh(Chiếu) (?) Em cĩ nhận xét gì khi quan sát các bức tranh trên. Gv yêu cầu hs đọc và làm bài tập 1/ 29(chiếu) Gv yêu cầu hs đọc và làm bài tập 3/ 29 - Hs quan sát ảnh -HS nhận xét. - HS suy nghĩ trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS suy nghĩ trả lời - HS đọc ca dao, tục ngữ III/ BÀI TẬP: Bài tập 1/ 29 Ý: b, đ, e, h =>là biểu hiện của tính năng động, sáng tạo. Bài tập 3/ 29

- tán thành: d, c

- khơng tán thành: a, b, đ.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhĩm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

Cĩ quan điểm cho rằng học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được .Ý kiến của em thế nào ?

Tìm những câu ca dao, tục ngữ nĩi về tính năng động, sáng tạo

Hs tự tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đã

học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhĩm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử

lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

Hãy giới thiệu một số tấm gương những việc làm thể hiện sự năng động, sáng tạo. mà em biết

4. Hoạt động tiếp nối:(5’)

- Nhắc lại nội dung bài học. - Học bài và làm bài tập đầy đủ. - Chuẩn bị nội dung tiết 2:

+ Tìm hiểu ý nghĩa của năng động, sáng tạo.

+ Để trở thành người năng động, sáng tạo thì ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta phải ra sức rèn luyện ra sao? Rèn luyện như thế nào?

+ Về nhà sưu tầm những tấm gương, những việc làm thể hiện sự năng động, sáng tạo.

Một phần của tài liệu Giáo án công dân 9 phát triển năng lực soạn 3 cột công văn 4040 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w