Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân

Một phần của tài liệu Giáo án công dân 9 phát triển năng lực soạn 3 cột công văn 4040 (Trang 93 - 97)

II. Nội dung bà

b- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân

cơ bản của cơng dân trong hơn nhân:

- Được kết hơn: - Cấm kết hơn:

- Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng.

vậy? Việc đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào?

GV: Mặc dù những nguyên tắc trên được PL quy định rõ ràng nhưng khơng phải bất kì cặp vợ chồng nào cũng thự hiện tốt.

? Em hãy nêu lên một số trường hợp hơn nhân vi phạm PL ?

? Nêu trách nhiệm của cơng dân với tình yêu, hơn nhân? ? Đọc tư liệu tham khảo ( SGK- 42, 43 )?

- GV: Tình yêu, hơn nhân là tình cảm thiêng liêng, quan trọng đối với mỗi ngưịi. Nhưng qui định của PL thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Ép buộc, chồng đánh vợ, sinh đơng con; khơng cho người theo tơn giáo này kết hơn vĩi tơn giáo khác... - Chốt ý 3 nội dung bi học ( SGK- 41 ). - Đọc. cơng dân: - Thận trọng, nghiêm túc. - Khơng vi phạm qui định của pháp luật. III. Bài tập:

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhĩm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực

xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo ? Làm phiếu bài tập 1 (SGK- 43 ). ? Thảo luận nhĩm bài tập 2, 3, 4, 5 ( SGK- 43, 44 ). ? Thảo luận bàn bài tập 6, 7, 8 ( SGK- 44 ). ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? - GV nhận xét, kết luận. - Làm phiếu bài tập. - Thảo luận nhĩm bài tập

- Thảo luận nhĩm bài tập - Trình bày - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. Bài 1 ( SGK- 43 ). - Đồng ý với các ý kiến: d, đ, g, h. Vì: Tuân theo PL thực hiện tốt nghĩa vụ cơng dân trong hơn nhân. I, h Vì tâm sinh lí cưa phát triển đầy đủ đã yêu→ muốn kết hơn.

- Khơng đồng ý với ác ý kiến: a, b, c, e, l, m. Vì vi phạm PL hơn nhân gia đình, tham lam, vụ lợi.

Bài 2 ( SGK- 43 ).

Nguyên nhân: Tảo hơn, yêu sớm, cha mẹ ép buộc, thiếu hiểu biết, tham giàu.

Bài 3 ( SGK- 43 ).

- Cá nhân: Đau khổ, bất hạnh.

- Gia đình: Ân hận, phải giúp đỡ nuơi con, cháu, lo lắng cho cuộc sống của con cháu.

- XH: Phải nuơi dưỡng những đứa trẻ bị bỏ rơi, trẻ em hư.

Bài 4 ( SGK- 43, 44 ).

Gia đình Lan, Tuấn đúng vì cha mẹ cĩ quyền và nghĩa vụ định hướng cho tương lai con cái cĩ việc làm sẽ đảm bảo cuộc sống ổn định.

Bài 5 ( SGK- 44 ).

Lí do của Đức, Hoa khơng đúng vì tự do phải trong khuơn khổ PL. Nếu cố tình lấy nhau hơn nhân hơng hợp pháp vì PL cấm kết hơngiữa những người cĩ cùng dịng máu về trực hệ.

Bài 6 ( SGK- 44 ).

Bố mẹ Bình sai vì vi phạm PL. Cuộc hơn nhân này PL khơng thừa nhận vì Bình chưa đủ tuổi kểt hơn. Bình cần nhờ đến sự giúp đỡ của họ hàng, chính quyền.

Bài 7 ( SGK- 44 ).

Anh Phú vi phạm PL hơn nhân gia đình vì vợ chồng phải tơn trọng danh dự, nhân phẩm, nghề nghiệp của nhau cĩ quyền và nghĩa vụ ngang nhau.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhĩm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực

xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

* Tình huống: Lan và Tuấn yêu nhau đã lâu. Khi hai người thưa chuyện với gia

đình thì mẹ Lan nhất định khơng đồng ý vì cho rằng Tuấn ít tuổi hơn Lan, nếu lấy nhau sau này Lan sẽ già hơn chồng và sẽ khơng hạnh phúc. Lan và Tuấn giải thích mãi nhưng mẹ Lan vẫn khơng đồng ý. Theo bà, con cái phải nghe lời cha mẹ. Bà cịn

doạ sẽ từ con nếu Lan cứ làm theo ý mình. Câu hỏi:

1 / Mẹ Lan cĩ quyền ngăn cản việc kết hơn của Lan và Tuấn khơng? Vì sao? 2/ Lan và Tuấn cĩ thể làm gì để thực hiện được ý nguyện của mình?

1/ Theo em, Lan khơng cĩ quyền ngăn cản việc kết hơn của Lan và Tuấn. Bởi vì, theo quy định của pháp luật hơn nhân được xây dựng trên cơ sở nam nữ tự nguyện, khơng bị ép buộc.

2/ Lan và Tuấn cĩ thể nhờ sự can thiệp của pháp luật để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại tồn bộ nội dung kiến thức đã

học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhĩm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử

lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học

Hãy sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nĩi về tình cảm và quan hệ vợ chồng trong gia đình.

HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 2’)

- Về nhà học bài, hồn thiện bài tập.

Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐĨNG THUẾ I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

HS hiểu được:

- Thế nào là quyền tự do kinh doanh.

- Thuế là gì và ý nghĩa, vai trị của thue trong nền kinh tế quốc gia.

- Quyền và nghĩa vụ của CD trong kinh doanh và thực hiện Pháp luật về thuế.

2. Kĩ năng:

Nhận biết được một số hành vi vi phạm pháp luật về tự do kinh doanh và thuế; biết vận động gia đình tực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đĩng thuế.

3. Thái độ:

- Tơn trọng, ủng hộ chủ trương của Nhà nước và quy định củẩ pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ,...

- Năng lực chuyên biệt:

+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.

+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm cơng dân vối cộng đồng, đất nước.

+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị. - Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị. - Kĩ năng tư duy phế phán.

- Kĩ năng tự nhận thức giá trị

III.CHUẨN BỊ :

- GV : -SGK .SGV GDCD 9.

-Một số câu chuyện , đoạn thơ nĩi về việc sống giản dị . - HS : Kiến thức, giấy thảo luận.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1. Ổn định: (1') 1. Ổn định: (1')

Một phần của tài liệu Giáo án công dân 9 phát triển năng lực soạn 3 cột công văn 4040 (Trang 93 - 97)