Kỹ thuật quét phổ (Scan Mode):

Một phần của tài liệu phân tích benene trong nước giải khát và tìm hiểu cơ chế hình thành benzene (Trang 36 - 38)

Kỹ thuật này thường được dùng để nhận danh các cấu tử bằng khối phổ, phân tích định lượng nếu nồng độ chất phân tích đủ lớn và xác định vài thông số cho chế độ SIM.

Khối phổ được lấy liên tục trong một khoảng thời gian (interval) ví dụ như 0,5 giây bằng cách thay đổi thế đưa vào tứ cực. Toàn bộ dữ liệu ghi nhận được lưu trên máy tính và có thể xử lý bằng phần mềm đi kèm.

Ví dụ: Sắc đồ full scan của benzene và benzene-d6 trong GCMS và khối phổ của nó

Hình 1.12. a. Sắc đồ full scan của benzene và benzene C6D6

Hình 1.12.b. Sắc đồ full scan của benzene và benzene C6D6 chọn m/z = 78; 84 Nhận xét: Trên hình 1.12.a , ở chế độ full scan hai mũi benzene và benzene C6D6 nằm gần như phủ lên nhau. Do đó, không thể phân tích định lượng benzene bằng kỹ thuật sắc ký khí thông thường khi có một hóa chất khác đồng rửa giải với benzene. Tuy nhiên, với đầu dò khối phổ ta có thể định lượng được mặc dù hai hóa chất đồng rửa giải (hình 1.12.b).

Benzene

Trang 26

Hình 1.13. Sắc đồ của Benzene (Scan Mode) và khối phổ Benzene từ thư viện NIST 2005

Hình 1.14. Sắc đồ của Benzene và Benzene-d6 (Scan Mode ) lấy lần lượt theo ion m/z 78 của Benzene và ion m/z 84 của Benzene-d6

m/z = 78 m/z =84 Benzene Benzene D6 m/ z Thời gian Benzene Nền Nền interval m/z = 78 m/z C ƣờ ng Đ Thời gian

Trang 27

Nhận xét: Hình 1.14 cho thấy hoàn toàn có thể định lượng hai cấu tử đồng rửa giải theo chế độ full scan dựa vào ion định lượng của từng cấu tử.

Một phần của tài liệu phân tích benene trong nước giải khát và tìm hiểu cơ chế hình thành benzene (Trang 36 - 38)