Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 76 - 79)

Dựa trên các câu hỏi nghiên cứu mà luận án hướng tới, kế thừa các nghiên cứu đi trước qua quá trình tổng quan nghiên cứu kết hợp với kết quả của quá trình phỏng vấn chuyên gia lần 1 và lần 2, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu của luận án như sau:

Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn biến phụ thuộc (Y) là chỉ tiêu Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng hiện tại đểđo lường rủi ro tín dụng của ngân hàng; Biến độc lập được chia làm 2 nhóm: Biến vi mô thể hiện đặc trưng ngân hàng (X1-7), biến vĩ mô (X8,9).

Bảng 2.6. Tóm tắt các biến trong mô hình Tên biến Cách xác định Nguồn Phụ thuộc Y: Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng hiện tại Nợ xấut /Tổng dư nợt x100

Abhiman Das và Saibal Ghosh (2007); Yurdakul Funda (2014); Ravi Prakash Poudel và Sharma

Poudel (2013); Marijana et al.(2013); Nguyễn Quốc Anh và

Nguyễn Hữu Thạch (2015); Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015); Nguyễn Thị Như Quỳnh và cộng sự (2018)…. Độc lập vi (Nội tại ngân hàng) X1: Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng trong quá khứ Nợ xấut –i / Tổng dư nợt -i x100 (Với i = 1÷10 năm)

Abhiman Das & Saibal Ghosh (2007); Daniel Foos & ctg (2010); Somanadevi Thiagarajan & ctg (2011); Nguyễn Quốc Anh

và Nguyễn Hữu Thạch (2015); Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015); Nguyễn Thị Như Quỳnh và cộng sự (2018)…. X2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng

(Dư nợ cho vayt – Dư nợ cho vayt-1)/ Dư nợ cho vayt -1 x100

Robert T. Clair (1992); Abhiman Das và Saibal Ghosh (2007);

Daniel Foos et al.(2010); Somanadevi Thiagarajan et al. (2011); Nguyễn Thị Hồng Vinh

(2015), Nguyễn Tuấn Kiệt và

Đình Hùng Phú (2016), Lê Phan Thị Diệu Thảo và Bùi công Duy

Tên biến Cách xác định Nguồn

X3: Tỷ lệ dự

phòng RRTD

Dự phòng RRTD/ Tổng dư nợ

x 100

Nabila Zribi và Younes Boujelbène (2011); Daniel Foos

et al.(2010); Phạm Dương Phương Thảo và Nguyễn Linh

Đan (2018); Lê Phan Thị Diệu Thảo và Bùi công Duy (2018)…

X4: Quy mô ngân hàng

Logarit Tổng tài sản

Abhiman Das và Saibal Ghosh (2007); Daniel Foos et al. (2010); Somanadevi Thiagarajan

et al. (2011); Marijana et al. (2013); Võ Thị Quý và Bùi

Ngọc Toản (2014); Nguyễn Quốc Anh và Nguyễn Hữu Thạch (2015); Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015); Trần Trọng Phong, Trần Văn Bằng, Nguyễn Song Phương (2015)…. X5: Tỷ lệ chi phí hoạt động Tổng chi phí hoạt động/Tổng tài sản x 100 Berger và DeYoung (1997); Abhiman Das & Saibal

Ghosh (2007); Phạm Dương Phương Thảo và Nguyễn Linh

Đan (2018)…. X6: Tỷ lệ thu

nhập ngoài lãi

Tổng thu nhập ngoài lãi/Tổng thu nhập x 100

Mohd Isa (2011); Louzis et al. (2012); Nguyễn Quốc Anh và Nguyễn Hữu Thạch (2015)…. X7: Tăng trưởng số lượng chi nhánh và sở giao dịch

Số lượng chi nhánh và sở giao dịch năm t - Số lượng chi nhánh

và sở giao dịch năm (t-1)

Tác giảđề xuất trên cơ sở

tham vấn ý kiến của chuyên gia

Độc lập X8: Tốc độ tăng trưởng GDP (GDPt – GDPt-1)/GDPt-1 x100

Abhiman Das và Saibal Ghosh (2007); Nabila Zribi và Younes

Boujelbène (2011); Ahlem & Fathi (2013); Marijana et al. (2013); Yurdakul Funda

(2014); Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản (2014); Nguyễn Quốc Anh và Nguyễn Hữu

Tên biến Cách xác định Nguồn

Thạch (2015)…

X9: Tỷ lệ lạm

phát Tính theo chỉ số CPI

Nabila Zribi và Younes Boujelbène (2011); Marijana

et al.(2013); Ravi Prakash Poudel và Sharma Poudel (2013); Yurdakul Funda (2014); Nguyễn Quốc Anh và Nguyễn Hữu Thạch (2015); Trần

Trọng Phong, Trần Văn Bằng, Nguyễn Song Phương (2015)…

Nguồn: Tác giả nghiên cứu và tổng hợp

Căn cứ trên các biến đã mô tảở Bảng 2.6, tác giả sẽ xây dựng mô hình chính thức cho nghiên cứu như sau: Yt = β0 + β1X1+ β2X2+ β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + β8X8 + β9X9 + εt Trong đó: Yi : biến phụ thuộc (RRTD đo lường bằng Tỷ lệ nợ xấu năm t) β0, β1 β2… β9: hằng số hồi quy X1;X2...X9: Biến độc lập lần lượt như sau: Bảng 2.7. Các biến độc lập đã được mã hóa Tên biến Mã hóa Vi mô

X1: Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng trong quá khứ 1.TLNX

X2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng TTTD X3: Tỷ lệ dự phòng RRTD DPRRTD

X4: Quy mô ngân hàng QMNH

X5: Tỷ lệ chi phí hoạt động CFHĐ X6: Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi TNNL X7: Tăng trưởng số lượng chi nhánh và sở giao dịch TTCN

Vĩ mô X8: Tốc độ tăng trưởng GDP GDP

X9: Tỷ lệ lạm phát LP

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)