Đối với Bộ, Ngành có liên quan

Một phần của tài liệu 1179 phân tích tình hình tài chính tại nhà máy z119 cục kỹ thuật quân chủng phòng không không quân luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 122 - 124)

a. Bộ Tài chính

Thứ nhất, Bộ tài chính nên có những quy định rõ ràng về việc thực hiện công khai các BCTC để làm sở cho việc quản lý cũng như phân tích các BCTC được dễ dàng, thuận lợi hơn.

Thứ hai, cần sớm có kế hoạch hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu trung bình trong ngành. Đây là cơ sở tham chiếu để các nhà phân tích có thể đưa ra những nhận xét, đánh giá, kết luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp mình một cách chính xác trong tương quan so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành, với đà phát triển chung của kinh tế.

Tuy nhiên, thực tế hiện nay phần lớn các ngành nghề trong đó có ngành đều có

chỉ tiêu nhưng chưa đầy đủ và chính xác chính vì thế, hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành chưa thực sự phát huy được hiệu quả trong phân tích tài chính, gây ra nhiều khó

khăn, lúng túng cho các nhà phân tích trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì thế, cần có sự phối hợp giữa các Bộ, Ngành liên quan để sớm

đưa ra những văn bản hướng dẫn cụ thể và xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành

thống nhất, chuẩn mực. Có như thế, hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành mới góp phần

làm cho công tác phân tích tài chính phát huy được hết hiệu quả.

Thứ ba, Bộ tài chính cần có sự phối hợp với Bộ, Sở kế hoạch đầu tư và các cơ quan có liên quan để có những hướng dẫn cụ thể về phân tích tài chính. Phối hợp, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, công ty trong việc đào tạo cán bộ phân tích cũng như kỹ thuật phân tích để tiến tới mục tiêu là các công ty, doanh nghiệp phải tự thực hiện phân tích tài chính của mình, tự đánh giá hoạt động để đề ra những phương hướng phát triển và báo cáo lên cơ quan cấp trên.

đồng thời góp phần nâng cao sức mạnh của quân đội và bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ trong mọi tình huống.

Việc đổi mới cơ chế quản lý tài chính quân đội theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, giai đoạn 2018- 2025 và những năm tiếp theo cần xác định rõ mục tiêu xây dựng cơ chế quản lý tài chính mới trong quân đội phù hợp với pháp luật của Nhà nước về tài chính- ngân sách và đặc thù quốc phòng; nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng ngân sách; phòng tránh thất thoát, lãng phí, tiêu cực trong quá trình quản lý và sử dụng ngân sách.

Thống nhất quan điểm: Cơ chế quản lý tài chính mới phải theo đúng Luật Ngân

sách Nhà nước và phù hợp với đặc thù quốc phòng; xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn

của thủ trưởng, cơ quan tài chính và các ngành nghiệp vụ trong quản lý tài chính; bảo

đảm tính khoa học, thực tiễn và khả thi; tính đồng bộ, kế thừa và phát triển.

Trên cơ sở phân tích, làm rõ sự khác biệt giữa cơ chế quản lý tài chính hiện hành với cơ chế quản lý tài chính mới; đánh giá những tác động và dự kiến những khó khăn khi thực hiện cơ chế quản lý tài chính mới; xác định rõ phạm vi điều

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh nền kinh tế hiện đại, các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp như sự biến động liên tục của thị trường, sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước.... Vì thế, công tác phân tích tài chính nhằm đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp, để từ đó có những quyết định tài chính phù hợp trở thành một trong những vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp.

Qua quá trình nghiên cứu tình hình tài chính của Nhà máy Z119, em đã thực hiện và đạt được những kết quả như sau:

- Nắm được cơ sở lý luận về tình hình tài chính và phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp.

- Đánh giá được tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy. - Đánh giá được thực trạng tình hình tài chính của Nhà máy.

- Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện công tác phân tích tài chính của Nhà máy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2005), Hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện 23 chuẩn

mực

kế toán, NXB Tài chính, Hà Nội

2. Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.

3. Nguyễn Tấn Bình (2007), Quản trị tài chính ngắn hạn, NXB Thống kê, Hà Nội

4. PGS.TS Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài chính dự án, NXB Tài chính, Hà Nội.

5. PGS.TS Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

6. PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm và TS.Bạch Đức Hiền (2007), Giáo trình Tài

chính

doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.

7. PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình Lý thuyết tài chính - tiền tệ, NXB

Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

8. PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2007), Phân tích kinh doanh, NXB Tài chính, Hà

Nội.

Một phần của tài liệu 1179 phân tích tình hình tài chính tại nhà máy z119 cục kỹ thuật quân chủng phòng không không quân luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 122 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w