2.2.1.1. Công tác quản trị điều hành
Agribank là ngân hàng đa chi nhánh, bộ máy tổ chức lớn, nhiều cấp quản lý, địa bàn trải rộng và chủ yếu ở lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Trước năm 2004, kiều hối là một mảng nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh đối ngoại của Agribank và không được quản lý và phát triển tập trung. Từ năm 2004, với sự hình thành một bộ phận chi trả WU nằm trong Ban Quan hệ Quốc tế thì Agribank bắt đầu coi trọng hoạt động này. Thông qua việc thực hiện cơ cấu lại hoạt động tại Trụ sở chính Agribank, bộ phận WU này được chuyển giao cho Sở Quản lý kinh doanh Vốn và Ngoại tệ để thực hiện các nhiệm vụ quản lý, phát triển dịch vụ kiều hối của Agribank.
Để các sản phẩm, dịch vụ trên tăng năng lực cạnh tranh và đứng vững được trên thị trường, Agribank luôn chú trọng xây dựng, tổ chức các đơn vị chuyên nghiệp theo từng nhóm sản phẩm, dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, gia tăng tiện ích cho khách hàng. Trên tinh thần ấy, ngày 26/02/2014
dịch tiền tiền tăng giảm % tăng giảm tiền tăng giảm % tăng giảm tiền tăng
giảm giảmtăng
Chủ tịch Hội đồng thành viên Agribank đã ký Quyết định số 126/QĐ-HĐTV- TCTL thành lập Trung tâm Dịch vụ Kiều hối (Agri-Mex), với các chức năng:
- Tham mưu cho Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển dịch vụ kiều hối; xây dựng các quy chế, quy trình nghiệp vụ thuộc phạm vi lĩnh vực quản lý.
- Quản lý, điều hành việc phát triển các sản phẩm dịch vụ kiều hối của Agribank; chỉ đạo các chi nhánh thực hiện dịch vụ kiều hối.
- Là đầu mối theo ủy quyền của Agribank tham gia hợp tác, liên kết với các đối tác là công ty, các định chế tài chính, các cơ quan quản lý lao động xuất khẩu hướng tới việc cung cấp dịch vụ trực tiếp đến người lao động xuất khẩu và cá nhân sử dụng dịch vụ an toàn và hiệu quả.
- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo, đánh giá, phân tích hoạt động dịch vụ kiều hối tại các chi nhánh; chấm điểm thi đua và kiểm tra chuyên đề; hô trợ chi nhánh và khách hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ.
Nhu vậy mô hình quản lý hoạt động kiều hối tại Agribank hiện nay đang đuợc tổ chức theo hình thức tập trung xuyên suốt từ Trụ sở chính đến các chi nhánh và phòng giao dịch. Với cơ chế quản lý tốt cùng mạng luới giao dịch rộng khắp toàn quốc, dịch vụ kiều hối của Agribank đang có nhiều lợi thế so với các NHTM khác.
2.2.1.2. Doanh số chi trả kiều hối
Thấy đuợc tầm quan trọng của việc phát triển dịch vụ kiều hối, Agribank đã đua ra nhiều giải pháp để phát triển dịch vụ này, qua đó dịch vụ kiều hối đã có buớc phát triển đáng kể, thể hiện cụ thể là doanh số chi trả kiều hối tại Agribank khá lớn, chiếm thị phần không nhỏ ở trong nuớc. Tuy nhiên doanh số này đang có xu huớng giảm trong năm 2017, đặc biệt doanh số chi trả kiều
Tổng cộng 1337
138
6 49 3.66 2135 -34 -2.45 1282 -70 -5.18
Dịch vụ
Năm
2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số tiền tiềnSố Mức tăng giảm Tỷ lệ % tăng giảm Số tiền Mức tăng giảm Tỷ lệ % tăng giảm Số tiền Mức tăng giảm Tỷ lệ % tăng giảm Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ 1801 2158 357 19.82 258 4 426 19.74 3126 542 20.98 Thu từ dịch vụ kiều hối 10 8 9 11 11 10.19 115 -4 3.36- 109 -6 -5.22
Bảng 2.1: Doanh số chi trả kiều hối giai đoạn 2015-2018 (Đơn vị tính: Triệu USD, nguồn: Báo cáo thường niên Agribank)
hối qua kênh Western Union đã giảm đáng kể trong những năm gần đây. Bảng 2.1 cho thấy doanh số chi trả kiều hối năm 2016 đã tăng 49 triệu USD với tỷ lệ là 3,66% so với năm 2015 trong đó: Qua kênh ngân hàng tăng 53 triệu USD tuơng ứng với 7,63%, qua kênh WU lại giảm 4 triệu USD. Tuy nhiên năm 2017 doanh số chi trả bắt đầu có xu huớng giảm. Năm 2017, doanh số chi trả kiều hối giảm là 34 triệu USD, năm 2018 giảm 70 triệu USD tuơng ứng với các mức giảm là 2,45% và 5,18%.
với các mức từ 19 đến 21% so với năm trước, tuy nhiên thu từ dịch vụ kiều hối chỉ tăng 10% trong năm 2016, sau đó đã giảm 3,36% và 5,22% so với năm trước ở các năm 2017 và 2018.