Như vậy, trong số các khuyết tật thường gặp của một mô hình hồi quy, thì mô hình của bài nghiên cứu chỉ tồn tại hiện tượng PSSS thay đổi. Để khắc phục, có một số phương pháp như: nhận dạng lại mô hình, xác định lại dạng hàm của biến; sử dụng
ước lượng bình phương tối thiểu có trọng số (WLS - Weighted Least Square), hoặc sử dụng các sai số chuẩn mạnh Robust Standard errors... Nghiên cứu sẽ khắc phục
72
khuyết tật của mô hình trên Stata 14.0 bằng việc hồi quy sử dụng các sai số chuẩn mạnh (Robust Standard errors), kết quả được thể hiện ở bảng 3.18 dưới đây:
Bảng 3.18 Kết quả hồi quy mô hình FEM với Robust Standard errors
Biến Tính toán
Biến động giá cổ phiếu (PV) PVit = ' {(Hit-Lit)/(Hit+Lit}y2 £
5
Tỷ suất cổ tức (DY) γλ,, Dit/MVit 1 w DPSit/MPSit
DYit = —y— hoặc =---ɪ---
Tỷ lệ cổ tức tiền mặt (PO) ll∏ -Dit/Eit
POit---5---
Tỷ lệ cổ tức cổ phiếu (SPO) SPOit = ɪ *(Tỷ lệ trả cổ tức cổ phiếu + Tỷ
lệ thưởng cổ phiếu)
Quy mô (SIZE) SIZEit = ln(∑t5=ι MVit/5)
Tốc độ tăng trưởng tài sản (GRW) GRW
it=
Tỷ lệ nợ dài hạn (DEBT) v,5 LDit
DEBTit = t=1AESETlt
Biến động thu nhập (EV) EVit = √∑^=1(POAit-R0A)2
Tỷ lệ hiệu quả hoạt động (AEF)
AEFit = -E⅛T⅛
***p<0.01, **p<0.05, *p<0.1 : tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10%
(Nguồn: Người viết thực hiện trên phần mềm Stata 14.0) Kết quả hồi quy mô hình có dạng như sau:
PV = -0.006** PO + 0.18*** SPO + 0.434** EVi (4)
Như vậy, tóm lại, sau khi đã lựa chọn được mô hình hồi quy phù hợp nhất cũng như đã khắc phục các khuyết tật, kết quả hồi quy cuối cùng về ảnh hưởng của CSCT đến biến động giá cổ phiếu của các DNNY trên TTCK Việt Nam, sử dụng dữ liệu dạng bảng, có dạng như sau:
PVit = -0.006** POit + 0.18*** SPOit + 0.434** EVit + Sit (5)
***, **,* : Có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5% và 10%.